Tại buổi họp báo ngày 22/9, tại Hà Nội, Ban Tổ chức cho biết: Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ III là dịp để giới thiệu, quảng bá tới bạn bè trong nước và quốc tế về tiềm năng, thế mạnh phát triển văn hóa, thể thao, du lịch cũng như văn hóa truyền thống các dân tộc các tỉnh biên giới Việt Nam - Lào trong công cuộc đổi mới, hội nhập, phát triển. Các hoạt động của Ngày hội cũng góp phần giữ gìn, phát huy và tôn vinh bản sắc văn hóa các dân tộc; nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước theo Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 đã đề ra. Ngày hội cũng sẽ tăng cường tình đoàn kết hữu nghị truyền thống lâu đời, sự hợp tác toàn diện giữa hai nước Việt Nam - Lào; khẳng định quan điểm, đường lối, chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước và nhân dân trong việc duy trì, củng cố, tăng cường mối quan hệ đặc biệt giữa hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân Việt Nam - Lào.

XÃ HỘI VIỆT NAM 越南社会Hoàng Tố Nguyên#htn #vietnamxahoihoc #vietnamhoc #cnm365 https://hoangkimvn.wordpress.com“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Lời Chủ tịch Hồ Chí Minh trích trong “Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa , ngày 15.9. 1945. #cnm365

Việt Nam xã hội học (越南社会学; Vietnamese Sociology) Ngữ văn Việt Trung Anh đối chiếu là môn học gồm bảy bài: Xã hội Việt Nam ngày nay; Nông nghiệp sinh thái Việt; Ngành nghề ở Việt Nam; Vùng sinh thái Việt Nam; Du lịch sinh thái Việt; Nước Việt Nam ngày nay; Việt Nam con đường xanh, với 36 tiểu mục.

Bài 1 Xã hội Việt Nam ngày nay gồm có 5 tiểu mục 1.1 Việt Nam một khái quát; 1.2 Việt Nam con đường xanh; 1.3 Việt Nam tâm thế mới; 1.4 Việt Nam sáng tạo KHCN; 1.5 Việt Nam dư địa chí

Bài 2 Nông nghiệp sinh thái Việt gồm có 5 tiểu mục: 2.1 Phát triển nông thôn mới; 2.2 Chương mục tiêu quốc gia; 2.3 Nông nghiệp công nghệ cao; 2.4 Nông nghiệp Việt trăm năm; 2.5 Chuyển đổi số nông nghiệp.Bài 3 Ngành nghề ở Việt Nam gồm có 5 tiểu mục: 3.1 Minh triết Hồ Chí Minh 3.2 Ngành nghề Việt Nam ngày nay; 3.3 Chuyển đổi số Quốc Gia;3.4 Việt Nam tâm thế mới; 3.5 Việt Nam học tinh hoaBài 4 Vùng sinh thái Việt Nam gồm có 5 tiểu mục 4.1 Vùng kinh tế Việt Nam; 4.2 Vùng kinh tế động lực; 4.3 Làng Việt xưa và nay; 4.4 Ngôn ngữ văn hóa Việt; 4.5 Tiếng Việt lung linh sángBài 5 Du lịch sinh thái Việt gồm có 5 tiểu mục: 5.1 Hà Nội mãi trong tim; 5.2 Quê Mẹ vùng di sản, 5.3 Ân tình đất phương Nam; 5.4 Bản Giốc và Ka Long; 5.5 Giếng Ngọc vườn Tao ĐànBài 6 Nước Việt Nam ngày nay gồm có 5 tiểu mục: 6.1 Phát triển nông thôn mới; 6.2 Bảo tồn và phát triển; 6.3 Chuyển đối số Quốc gia; 6.4 Vườn Quốc Gia Việt Nam; 6.5 Di sản Thế giới tại Việt NamBài 7 Việt Nam con đường xanh gồm có 5 tiểu mục: 7.1 Minh triết Hồ Chí Minh; 7.2 Đường xuân theo chân Bác; 7.3 Chung sức trên đường xuân; 7.4 Ca dao Việt ‘Cày đồng’; 7.5 Dạo chơi non nước Việt

Tên môn học: Xã hội Việt Nam 越南社

Khoa /Bộ môn, giảng viện phụ trách giảng dạyKhoa Ngữ Văn Trung Quốc

Giảng viên phụ trách giảng dạy: TS. Hoàng Tố Nguyên

Email [email protected]

Bài 1 Xã hội Việt Nam ngày nay1.1 Việt Nam một khái quát1.2 Việt Nam con đường xanh1.3 Việt Nam tâm thế mới1.4 Việt Nam sáng tạo KHCN1.5 Việt Nam dư địa chí

Bài 2 Nông nghiệp sinh thái Việt2.1 Phát triển nông thôn mới2.2 Chương mục tiêu quốc gia2.3 Nông nghiệp công nghệ cao2.4 Nông nghiệp Việt trăm năm2.5 Chuyển đổi số nông nghiệp

Bài 3 Ngành nghề ở Việt Nam3.1 Minh triết Hồ Chí Minh3.2 Ngành nghề Việt Nam ngày nay3.3 Chuyển đổi số Quốc Gia3.4 Việt Nam tâm thế mới3.5 Việt Nam học tinh hoa

Bài 4 Vùng sinh thái Việt Nam4.1 Vùng kinh tế Việt Nam4.2 Vùng kinh tế động lực4.3 Làng Việt xưa và nay4.4 Ngôn ngữ văn hóa Việt4.5 Tiếng Việt lung linh sángBài 5 Du lịch sinh thái Việt5.1 Hà Nội mãi trong tim5.2 Quê Mẹ vùng di sản5.3 Ân tình đất phương Nam5.4 Bản Giốc và Ka Long5.5 Giếng Ngọc vườn Tao Đàn

Bài 6 Nước Việt Nam ngày nay6.1 Phát triển nông thôn mới6.2 Bảo tồn và phát triển6.3 Chuyển đối số Quốc gia6.4 Vườn Quốc Gia Việt Nam

hoặc chủ đề Chuyển đổi số nông nghiệp6.5 Di sản Thế giới tại Việt Nam

hoặc chủ đề Gia đình văn hóa mới

Bài 7 Việt Nam con đường xanh7.1 Minh triết Hồ Chí Minh7.2 Đường xuân theo chân Bác7.3 Chung sức trên đường xuân7.4 Ca dao Việt ‘Cày đồng’hoặc chủ đề Tiếng Việt lung linh sáng7.5 Dạo chơi non nước Việt(Việt Nam Tổ Quốc tôi 我生命中的越南 Vietnam in my life)

Bảy bài giảng Xã hội Việt Nam. Tài liệu này đang dần bổ sung hoàn thiện. https://hoangkimvn.wordpress.com https://cnm365.wordpress.com

1. Luật sư Bùi Thị Nhung Sự phát triển của xã hội học trên Thế giới và Việt Nam. https://luatminhkhue.vn/su-phat-trien-cua-xa-hoi-hoc-tren-the-gioi-va-viet-nam.aspx

2. PGS. TS Nguyễn Tuấn Anh Ngành Xã hội học: Nhận diện bản chất sự kiện, hiện tượng, vấn đề… https://ussh.vnu.edu.vn/vi/dao-tao/tuyen-sinh-gioi-thieu-nganh-hoc/nganh-xa-hoi-hoc-nhan-dien-ban-chat-su-kien-hien-tuong-van-de-20001.html

3. TS Hoàng Tố Nguyên  #htn #cnm365 https://cnm365.wordpress.com

4. TS. Trần Minh Chiến 2008. Sự phát triển của xã hội học tại Việt Nam Luận án Tiến sĩ Thư viện Quóc gia Việt Nam   luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTcFfqzMbnDC2011.1.5#

5. TS. Võ Văn Việt Xã hội học đại cương https://www2.hcmuaf.edu.vn/data/vvviet/Bai%20giang%20sixth%20edition.pdf

6. Việt Nam Wikipedia Tiếng Việt

7.Việt Nam xã hội học Hội xã hội học Việt Nam, Xã hội học, Tài liệu, trao đổi học thuật, tài liệu học thuật, lý thuyết xã hội học, giáo trình xã hội học, luận văn xã hội học https://vsa.net.vn . Lưu ý những tài liệu tham khảo chỉ số trích dẫn caoBộ Nội Vụ & Quỷ Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam 1015. Báo cáo Quốc Gia về Thanh Niên Việt Nam, Hà Nội tháng 6 năm 2015. Lời giới thiệu của Thứ trưởng Bộ Nội Vụ Nguyễn Duy Thăng và Quyền Trưởng Đại Diện Quỷ Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam Ritsu Nacken. Tài liệu gồm 3 phần, 7 chương, 43 biểu đồ, 12 bảng, 1 tóm tắt , 88 trang.

Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên) 2020. Kết hôn và trãi nghiệm hôn nhân tại Việt Nam, Viện Hàn Lâm Khoa Học Việt Nam, Viện Nghiên Cứu Gia Đình và Giới (Sách chuyên khảo) Hà Nội 2020, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội GSTS Nguyễn Hữu Minh, PGS TS Phan Thị Mai Hương, TS Đỗ Thị Lệ Hằng, TS Trần Thị Hồng, TS Lê Ngọc Lân, TS Vũ Thị Thanh, TS Bùi Thị Hương Trầm, ThS. Hà Thị Minh Khương, ThS Trần Quý Long, ThS Phạm Phương Thảo, ThS Đặng Thị Thu Trang, 256 trang.Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư Tổng Cục Thống Kê Tổng Điều Tra Dân Số Và Nhà Ở Việt Nam 2009. Di Cư và Đô Thị Hóa Ở Việt Nam: Thực Trạng, Xu Hướng Và Những Khác Biệt, 73 trangNhóm công tác của Ngân Hàng Thế Giới (6 thành viên) và ADB, DFID, CIDA 2006. Đánh Giá Tình Hình Giới Ở Việt Nam, tháng 12, 2006, 94 trang

Sách in trong nước (tiếng Việt và tiếng Anh):

Bài 1XÃ HỘI VIỆT NAM NGÀY NAY当今越南社会 Vietnamese society today

Việt Nam một khái quát; Việt Nam con đường xanh; Việt Nam tâm thế mới; Việt Nam sáng tạo KHCN; Việt Nam dư địa chí là năm chủ đề được nghiên cứu và giảng dạy trong Bài 1 Xã hội Việt Nam ngày nay của Việt Nam học; Việt Nam xã hội học (越南社会学; Vietnamese Sociology) Ngữ văn Việt Trung Anh đối chiếu 学越中文 Tổng quan về Xã hội Kinh tế Văn hóa Việt Nam 越南社会经济和文化概述, Cây Lương thực Việt Nam; CNM365; Tình yêu cuộc sống https://hoangkimvn.wordpress.com/category/viet-nam-xa-hoi-hoc

Việt Nam quốc hiệu Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, diện tích 331.690 km², nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, chung với ba quốc gia, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía đông là biển Đông. Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km, chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông. ‎Nhân khẩu Việt Nam dân số năm 2023 là 99.906.790 người vào 30 Tháng Bảy, được cập nhật hằng ngày, đứng thứ 13 thế giới.Hà Nội là thủ đô, thành phố trực thuộc trung ương và là một trong hai đô thị loại đặc biệt, trung tâm văn hóa và giáo dục của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, có diện tích 3.360 km², và dân số 8,4 triệu người năm 2023.

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất Việt Nam, thành phố trực thuộc trung ương, đô thị đặc biệt, trung tâm kinh tế, giải trí, văn hóa và giáo dục tại Việt Nam, có diện tích 2.095 km2 và dân số 9,3 triệu người năm 2023

Việt Nam phân cấp hành chính có năm thành phố trực thuộc Trung ương gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ.và 58 tỉnh trong bảy vùng sinh thái kinh tế nông nghiệp du lịch Việt Nam : xem tiếp https://hoangkimvn.wordpress.com/category/viet-nam-mot-khai-quat

1) Vùng Trung du và vùng núi phía Bắc có 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình cùng 21 huyện, một thị xã phía Tây của hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An; 2) Vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc có 2 thành phố trực thuộc trung ương Hà Nội, Hải Phòng,và 9 tỉnh Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh. 3) Vùng Bắc Trung Bộ có 6 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế ; 4) Vùng Nam Trung Bộ có 1 thành phố trực thuộc trung ương Đà Nẵng và 6 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên. Khánh Hòa, Ninh Thuận; 5) Vùng Tây Nguyên có 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. 6) Vùng Đông Nam Bộ có 1 thành phố trực thuộc trung ương Thành phố Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai và Tây Ninh.7) Vùng Đồng Bàng Sông Cửu Long có 1 thành phố trực thuộc trung ương là Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau

Dân tộc, Văn hóa, Ngôn ngữ Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó người Kinh là chủ yếu chiếm 85,32%, 53 dân tộc thiểu số. Việt Nam là nước có nền văn hóa đa dạng. Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức của Việt Nam, ngôn ngữ mẹ đẻ của trên 90 triệu người, cũng được các kiều dân sử dụng tại nhiều quốc gia khác như Hoa Kỳ, Pháp, Úc, Campuchia.Tôn giáo chính 86,32% Tín ngưỡng hoặc Không tôn giáo; 7,1% Kitô giáo; 4,79% Phật giáo; 1,02% Hòa Hảo giáo; 0,58% Đạo Cao Đài ; 0,19% tôn giáo khác [2]

Địa lý Việt Nam Đất nước Việt Nam (tọa độ địa lý: Kinh tuyến: 102°8′ – 109°27′ Đông; Vĩ tuyến: 8°27′ – 23°23′ Bắc) nằm ở cực Đông Nam bán đảo Đông Dương chiếm diện tích khoảng 329.314 km2. Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh Bắc Bộ và Biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào, và Campuchia phía tây. Đất nước có hình chữ S và khoảng cách từ bắc tới nam là khoảng 1.650km, vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây là 50km. Với đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý ranh giới lãnh hải, thêm 12 hải lý tiếp giáp nữa theo thông lệ và vùng an ninh, và 200 hải lý làm vùng đặc quyền kinh tế. Xem tiếp…

Lịch sử Việt Nam được bắt đầu cách đây khoảng 3000 đến 4000 năm.( từ 1000 đến 2000 năm trước Công Nguyên) Hùng Vương trị vì nước Văn Lang của người Lạc Việt từ khoảng thế kỷ 7 TCN tại khu vực miền Bắc Việt Nam ngày nay. Đến thế kỷ thứ 3 TCN, Thục Phán lập nên nước Âu Lạc, sau đó Triệu Đà đánh chiếm Âu Lạc, Quế Lâm tạo ra nước Nam Việt. 111 TCN, quân của Hán Vũ Đế xâm lược nước Nam Việt. Sau 1000 năm Bắc thuộc, người Việt giành độc lập, Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là Đại Cồ Việt năm 968. Năm 1054 Đại Cồ Việt được đổi thành Đại Việt..Trải qua nhiều thế kỷ với các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn, từ giữa thế kỷ 19, Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp. Sau Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được khai sinh. Trận Điện Biên Phủ năm 1954 đánh dấu sự chấm dứt của người Pháp trên lãnh thổ, nhưng Việt Nam bị chia thành hai quốc gia: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc và Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam. Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, nước Việt Nam thống nhất và từ ngày 2 tháng 7 năm 1976, chính thức mang tên Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Việt Nam ngày nay thể chế chính trị quốc gia là chế độ xã hội chủ nghĩa với đảng chính trị duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam. Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới từ ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức được bầu làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009.vào ngày 16 tháng 10 năm 2007,tại phiên họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ở New York, Xem tiếp…

Chính trị Việt Nam. Hệ thống chính trị Việt Nam theo chế độ xã hội chủ nghĩa, thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một đảng chính trị (là Đảng Cộng sản Việt Nam) lãnh đạo, với tôn chỉ là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan quyền lực là Quốc hội Việt Nam. Người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam là một Tổng bí thư. Tổng bí thư hiện nay là ông Nguyễn Phú Trọng. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Đứng đầu Quốc hội là Chủ tịch Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội hiện nay là ông Vương Đình Huệ. Chủ tịch nước là là người đứng đầu Nhà nước Việt Nam, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh Việt Nam. Chủ tịch nước là một trong số các đại biểu Quốc hội Việt Nam do toàn thể Quốc hội bầu ra. Chủ tịch nước hiện nay là ông Võ Văn Thưởng. Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội] theo đề cử của Chủ tịch nước. Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ và của mình trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước Thủ tướng chính phủ hiện nay là ông Phạm Minh Chính. Chính phủ Việt Nam hiện nay có 18 Bộ, 4 cơ quan ngang Bộ và 8 đơn vị trực thuộc[7][8]. Xem tiếp…

Nguồn: https://hoangkimvn.wordpress.com/category/viet-nam-mot-khai-quat Tham khảo https://hoangkimlong.wordpress.com/category/viet-nam-thong-tin-khai-quat và https://hoangkimlong.wordpress.com/category/viet-nam-to-quoc-toi/

Bác Hồ nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành“. Việt Nam con đường xanh, chính ngữ “Việt Nam Dân Chủ Công Hòa Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc” đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh, trịnh trọng xác định trên tất cả các văn bản hành chính Nhà nước, kể từ ngày khai sinh nước Việt Nam mới, 2 tháng 9 năm 1945. Đó là Minh triết Hồ Chí Minh.Nước Việt Nam ngày nay xác định chiến lược “Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”. Định hướng chiến lược quốc gia, phương hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội 2021-2030 của Đảng và Nhà Nước Việt Nam đã xác định 10 giải pháp cơ bản:

1) Tập trung hoàn thiện nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải quyết tốt hơn quan hệ giữa Nhà nước và thị trường.

2) Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm tạo bứt phá nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế;

3) Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế;

4) Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, bảo đảm thực chất, hiệu quả; phát triển nền kinh tế số; thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô;

5) Phát triển kết cấu hạ tầng, kinh tế vùng, kinh tế biển, lấy các đô thi làm động lực phát triển vùng và đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới;

6) Phát triển văn hóa, xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân;

7) Quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên; tăng cường bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai;

8) Củng cố, tăng cường quốc phóng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia;

9) Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại, hội nhập và vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế;

10) Tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động; đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo đột phá trong cải cách hành chính.Tham khảo https://hoangkimvn.wordpress.com/category/viet-nam-con-duong-xanh

Bác Hồ có các bài thơ “Chợt gặp mai đầu suối” “Chơi chữ” “Song thập nhất”,”Thướng sơn” “Rằm tháng Giêng”, “Tầm hữu vị ngộ” hay và lạ. Đó là những câu thơ lưu lạc ẩn ngữ giữa đời thường. Hồ Chí Minh là người chuộng kinh Dịch và rất tinh tế. Bác thường có những ứng xử ngẫu nhiên phù hợp với quy luật tất nhiên. Hồ Chí Minh trọn đời minh triết viết và nói thường có ẩn ý. Thơ Bác viết vào những ngày đầu khởi lập nước Việt Nam mới, là kỳ thư kinh Dịch độc đáo, một luận giải sứ mệnh và tự đánh giá của Bác:Cụ Nguyễn Phú Trọng ngày nay cũng là một hiền nhân có những kiến giải tinh tế xác lập lối ứng xử ‘hợp tình hợp lý” Việt Nam tâm thế mới được nhân dân Việt Nam và bầu bạn quốc tế thật sự tôn quý Nghiên cứu “Minh triết Hồ Chí Minh” và bài viết của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, giúp thấu hiểu sự hình thành và phát triển Việt Nam tâm thế mới của xã hội Việt Nam ngày nay;

Tham khảo https://hoangkimlong.wordpress.com/category/viet-nam-tam-the-moi

Việt Nam đổi mới công nghệ là chủ đề được quan tâm trong xã hội Việt Nam ngày nay Hình video là giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Hiệu Trưởng Học viện Nông nghiệp Việt Nam, VNUA, HVNN, trường đại học hàng đầu đào tạo và nghiên cứu, chuyển giao lĩnh vực nông nghiệp, kinh tế, phát triển nông thôn, phát biểu trên VTV1 đề xuất ba vấn đề Việt Nam con đường xanh, nóng hổi tính thời sự: 1) Cần quan tâm đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, là trụ đỡ của nền kinh tế Việt Nam, trong và sau dịch Covid19, chú trọng giống, logistic; chuỗi cung ứng sản xuất, chế biến, tiêu thụ; và lĩnh vực quản lý tài chính; 2) Cần có chương trình hành động và giải pháp đột phá theo tinh thần Nghị quyết 52 của Bộ Chính Trị và .Nghị quyết 50 của Chính Phủ; 3) Thể chế hóa Mô hình doanh nghiệp khởi nguồn công nghệ Việt Nam là một khâu đột phá để Việt Nam đổi mới kỹ thuật, khoa học, công nghệ, đưa nhanh giống mới và quy trình kỹ thuật canh tác tiến bộ vào thực tiễn sản xuấtTham khảo https://hoangkimlong.wordpress.com/category/viet-nam-sang-tao-khcn

Việt Nam ta có hai tiếng đất nước.Có đất có nước thì mới thành Tổ quốc. Nhiều nước quá thì lũ lụt, “ít nước quá thì hạn hán. Nhiệm vụ của chúng ta là phải điều hòa giữa đất và nước để nâng cao đời sống nhân dân và xây dựng chủ nghĩa xã hội” (Lời Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hội nghị Thủy lợi toàn miền Bắc).Tổng tập Dư địa chí Việt Nam, sách bốn tập. Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư Viện Quốc gia Việt Nam:Tổng tập Dư địa chí Việt Nam / Lê Tắc, Nguyễn Trãi, Phan Huy Chú…Bùi Văn Vượng chủ biên, Cao Giang hiệu đính, Nhà Xuất Bản Thanh Niên 2011. Tập 1 Dư địa chí toàn quốc (Quốc chí) 1248 trang,Tổng tập Dư địa chí Việt Nam / Phan Huy Chú.Lương Văn Can, Trúc Khê Ngô Văn Triện , Đào Duy Anh…Bùi Văn Vượng chủ biên, Cao Giang hiệu đính, Nhà Xuất Bản Thanh Niên 2011 Tập 2 Dư địa chí toàn quốc (Quốc chí) 1568 trang ;

Tổng tập Dư địa chí Việt Nam / Dương Văn An, Trịnh Hoài Đức, Lê Quý Đôn…..Bùi Văn Vượng chủ biên, Cao Giang hiệu đính, Nhà Xuất Bản Thanh Niên 2011 Tập 3 Dư địa chí địa phương (Phương chí) 1344 trang,

Tổng tập Dư địa chí Việt Nam / Trương Vĩnh Ký, M.E Levadoux, Đỗ Đình Nghiêm,…..Bùi Văn Vượng chủ biên, Chu Văn Mười hiệu đính, Nhà Xuất Bản Thanh Niên 2011 Tập 4 Dư địa chí địa phương (Phương chí) 1196 trang.Việt Nam dư địa chí là sách Việt Nam đất nước học do các triều đại Việt Nam qua các thời tổ chức biên soạn, hay do những nhà văn hóa trí thức uyên bác của các thời tự biên soạn, ấn hành và phổ biến rộng rãi trong nhân dân. Kiến thức trong loại sách này là những tri thức bách khoa toàn thư đa ngành và liên ngành, là di sản văn hóa dân tộc đúc kết thành văn, phản ảnh tại thời ấy về đất nước, con người, quê hương, xứ sở. Đây là loại sách công cụ quý hiếm bách khoa thư giúp khảo cứu, so sánh, đối chiếu xưa và nay, để giải đáp các vấn đề cấp thiết của đời sống kinh tế văn hóa xã hội hiện tại. Sách rất cần cho giảng day và nghiên cứu.Mục lục Tổng tập dư địa chí Việt Nam, bốn quyểnTẬP 1Lời nói đầu, trang 11Lời người biên soạn, trang 13Tổng luận Dư địa chí Việt Nam, trang 19An Nam chí lược (Lê Tắc) trang 61Dư địa chí (Nguyễn Trãi) trang 537Hồng Đức bản đồ (Triều Lê) trang 681Hoàng Việt dư địa chí (Phan Huy Chú) trang 891Phương Đình dư địa chí (Nguyễn Văn Siêu) trang 1029TẬP 2Đề dẫn Tập 2 (trang 7)Dư địa chí, Nhân vật chí, Quan chức chí (Phan Huy Chú) trang 9Đại Nam nhất thống chí (Trích) Quốc sử quán triều Nguyễn [biên soạn] trang 601Đại Việt địa dư (Lương Văn Can) trang 1201Lịch sử Nam Tiến của dân tộc Việt Nam (Trúc Khê Lê Văn Triện) trang 1247Đất nước Việt Nam qua các đời (Đào Duy Anh) trang 1277Sách địa dư (trích) trang 1541TẬP 3Đề dẫn Tập 3 (trang 7)Ô châu cận lục (Dương Văn An) trang 9Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức) trang 99Phủ Biên tạp lục (Lê Quý Đôn) trang 303Phong thổ Hà Bắc đời Lê (Khuyết danh) trang 577Nghệ An ký (Bùi Dương Lịch )trang 643Phú Thọ tỉnh địa chí (Phạm Xuân Độ) trang 911Địa chí tỉnh Vĩnh Yên (khuyết danh) trang 957Thanh Hóa quan phong (Vương Duy Trinh) trang 1009Bắc Thành địa dư chí (Lê Công Chất) trang 1099Bắc Kỳ hà đê sự tích (khuyết danh) trang 1287TẬP 4Đề dẫn Tập 4 (trang 5)Chuyến đi Bắc Kỳ năm Ất Hợi 1876 (Trương Vĩnh Ký) trang 9Tiểu giáo trình địa lý Nam Kỳ (Trương Vĩnh Ký) trang 57Ký ức lịch sử về Sài Gòn và vùng phụ cận (Trương Vĩnh Ký) trang 97Gia Định phong cảnh vịnh (Trương Vĩnh Ký) trang 129Địa chí tỉnh Bình Thuận (M.E Levadoux) trang 177Địa chí các tỉnh Bắc Kỳ (Đỗ Đình Nghiêm, Ngô Vi Liễn, Phạm Văn thư) trang 207Địa dư huyện Cẩm Giàng (Ngô Vi Liễn) trang 357Địa dư huyện Quỳnh Côi (Ngô Vi Liễn) trang 459Địa dư huyện Bình Lục (Ngô Vi Liễn) trang 555Tỉnh Gia Định đia phương chí (trích) trang 727Tân An ngày xưa (Đào Xuân Hội) trang 783Cà Mau xưa và An Xuyên nay (Vương Khả Lân) trang 867Chiêm Thành lược khảo (Vương Khả Lân) trang 985Trà Lũ xã chí (Lê Văn Nhưng) trang 1023Niên biểu Việt Nam, trang 1063Tổng Mục lục, trang 1191

Việt Nam bách gia thi (2005) – 越南百家詩 Việt Nam bách gia thi là tập thơ gồm 100 bài thơ chữ Hán của 100 tác giả Việt Nam tương đối tiêu biểu từ thế kỷ X đến thế kỷ XX, do nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh tuyển chọn, dịch thơ. Các bài thơ được sắp xếp theo thứ tự năm sinh của tác giả. Sách in 1000 cuốn, do NXB Văn hoá Sài Gòn xuất bản, 5-2005.Tham khảo: https://hoangkimvn.wordpress.com/category/viet-nam-du-dia-chi

Việt Nam hiện tại có 8 di sản thế giới được UNESCO công nhận. 5 trong số đó là di sản văn hoá, 2 là di sản tự nhiên và 1 di sản hỗn hợp. Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Vịnh Hạ Long là những di sản thiên nhiên. Quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long và Thành nhà Hồ là những di sản văn hoá. Quần thể danh thắng Tràng An là Di sản hỗn hợp duy nhất tại Việt Nam và Đông Nam Á,  trong số ít 35 di sản hỗn hợp được UNESCO công nhận.

Khu Trung tâm hoàng thành Thăng Long tại thủ đô Hà Nội là di sản văn hóa thế giới nổi bật nhất bởi ba đặc điểm: chiều dài lịch sử văn hóa suốt 13 thế kỷ; tính liên tục của di sản với tư cách là một trung tâm quyền lực là thủ đô Việt Nam hiện tại, và các tầng di tích di vật đa dạng, phong phú.

Xem tiếp Di sản Thế giới tại Việt Nam

Vườn Quốc gia ở Việt Nam là một danh hiệu được Chính phủ Việt Nam công nhận chính thức thông qua nghị định. Việt Nam hiện có 33 Vườn Quốc Gia (VQG) Ở vùng núi và trung du phía Bắc có 1) Tam Đảo, 2) Hoàng Liên, 3) Ba Bể, 4) Cao nguyên đá Đồng Văn, 5) Phia Oắc – Phia Đén, 6) Bái Tử Long, 7) Xuân Sơn, 8) Quần thể di tích danh thắng Yên Tử; Ở vùng đồng bằng sông Hồng có 9) Ba Vì, 10) Cúc Phương, 11) Cát Bà, 12) Xuân Thủy; Ở vùng ven biển bắc Trung Bộ có 13) Phong Nha – Kẻ Bàng, 14) Bến En, 15) Pù Mát, 16) Vũ Quang ; Ở vùng ven biển nam Trung Bộ có 17) Bạch Mã, 18) Núi Chúa, 19) Phước Bình ; Ở vùng Tây Nguyên có 20) Chư Yang Sin, 21) Bidoup Núi Bà, 22) Chư Mom Ray, 23) Kon Ka Kinh, 24) Yok Đôn; Ở vùng Đông Nam Bộ có 25) Cát Tiên, 26) Lò Gò-Xa Mát, 27) Bù Gia Mập,  28) Côn Đảo; Ở vùng Tây Nam Bộ có 29) Mũi Cà Mau, 30) Phú Quốc, 31) Tràm Chim, 32) U Minh Hạ,  33) U Minh Thượng. Riêng Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử là khu di tích lịch sử văn hóa thiên nhiên đặc biệt gắn liền với sự ra đời, hình thành và phát triển của thiền phái Trúc Lâm Việt Nam được kỳ vọng là di sản thế giới liên tỉnh Bắc Giang, Hải Dương và Quảng Ninh đầu tiên ở Việt Nam đã lập hồ sơ trình UNESCO công nhận nhưng tạm thời dừng lại vì những lý do đặc biệt liên quan đến sự bảo đảm an ninh và phát triển bền vững quốc gia. 32 Vườn Quốc Gia Việt Nam (chưa tính Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử) có tổng diện tích khoảng 10.455,74 km² (trong đó có 620,10 km² là mặt biển), chiếm khoảng 3% tổng diện tích lãnh thổ đất Việt Nam.

Xem tiếp: Vườn Quốc Gia ở Việt Nam

Bài 2NÔNG NGHIỆP SINH THÁI VIỆT

Phát triển nông thôn mới;Chương mục tiêu quốc gia; Nông nghiệp công nghệ cao; Nông nghiệp Việt trăm năm; Chuyển đổi số nông nghiệp là năm chủ đề được nghiên cứu và giảng dạy trong Bài 2 Nông nghiệp sinh thái Việt của Việt Nam học; Việt Nam xã hội học (越南社会学; Vietnamese Sociology) https://hoangkimvn.wordpress.com/category/nong-nghiep-sinh-thai-viet

Cục Nông nghiệp Thái Lan tổng kết chặng đường 10 năm phát triển sản xuất lúa của 4 nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Trong đó họ nhấn mạnh 10 điểm ngành hàng lúa gạo Thái Lan thua Việt Nam, cần phải cải tiến hơn. #htn #vietnamxahoihoc dẫn nguồn TS Lê Quý Kha, CTV-VAECA (VN-Châu Phi 7 8 2023)

Bảo tồn và phát triển sắn; Chọn giống sắn kháng CMD; Nông nghiệp công nghệ cao; Nông nghiệp sinh thái Việt; Khoai Sắn Lúa Siêu Xanh; Cây Lương thực Việt Nam; Chuyển đổi số nông nghiệp … là các chủ đề thời sự cần tích hợp mạnh mẽ trong phát triển nông thôn mới

Xem tiếp:  https://hoangkimvn.wordpress.com/category/phat-trien-nong-thon-moi/

Theo Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam “Chương mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030” Ngày 14/10/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1719/ QĐ-TTg về phê duyệt Chương mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021-2025. Khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Thực hiện Nghị quyết số 120/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội về phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, ngày 14/10/2021 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1719/QĐ-TTg phê duyệt Chương mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Mục tiêu tổng quát của Nghị quyết nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội; giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập bình quân của vùng so với bình quân chung của cả nước; giảm dần số xã, thôn đặc biệt khó khăn; quy hoạch, sắp xếp, bố trí ổn định dân cư, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội đồng bộ, liên vùng, kết nối với các vùng phát triển; phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa; cải thiện rõ rệt đời sống của Nhân dân; nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động là người dân tộc thiểu số; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số đi đôi với xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu; thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em; xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo an ninh biên giới quốc gia; củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc, nâng cao niềm tin của đồng bào các dân tộc đối với Đảng và Nhà nước. Phạm vi của Chương trình: Trên địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó, ưu tiên nguồn lực của Chương trình đầu tư cho các địa bàn đặc biệt khó khăn (xã đặc biệt khó khăn, thôn đặc biệt khó khăn), xã an toàn khu (ATK) thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đối tượng của Chương trình bao gồm: Xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; Hộ gia đình, cá nhân người dân tộc thiểu số; Hộ gia đình, cá nhân người dân tộc Kinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo sinh sống ở xã, thôn đặc biệt khó khăn; Doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (HTX), các tổ chức kinh tế hoạt động ở địa bàn các xã, thôn đặc biệt khó khăn. Các dự án thành phần của Chương trình(ảnh báo ĐCSVN) Nghị quyết cũng nêu rõ từng Dự án Chương trình thực hiện theo Nghị Quyết Dự án 1: Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt Dự án 2: Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết. Dự án 3: Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị. Dự án 4: Đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi và các đơn vị sự nghiệp công của lĩnh vực dân tộc. Dự án 5: Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Dự án 6: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch. Dự án 7: Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em. Dự án 8: Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em Dự án 9: Đầu tư phát triển nhóm dân tộc rất ít người, nhóm dân tộc còn nhiều khó khăn Dự án 10: Truyền thông, tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Kiểm tra, giám sát đánh giá việc tổ chức thực hiện chương trình. Dự kiến tổng mức vốn để thực hiện Chương trình giai đoạn 2021 – 2025 là 137.664,959 tỷ đồng. Cụ thể từng huy động từ các nguồn vốn: Vốn ngân sách trung ương: 104.954,011 tỷ đồng; bao gồm: Vốn đầu tư: 50.000 tỷ đồng (đã được bố trí theo Nghị quyết số 29/2021/QH15 ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Quốc hội về Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025); Vốn sự nghiệp: 54.324,848 tỷ đồng. Đối với số vốn còn lại (629,163 tỷ đồng): Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc, Bộ Tài chính báo cáo cấp có thẩm quyền cân đối, bố trí trong quá trình thực hiện Chương trình. Vốn ngân sách địa phương: 10.016,721 tỷ đồng.  Vốn vay tín dụng chính sách: 19.727,020 tỷ đồng. Vốn huy động hợp pháp khác: 2.967,207 tỷ đồng. Thủ tướng Chính phủ cũng nêu rõ trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân tỉnh trong việc thực hiện Nghị quyết, gồm: – Phê duyệt kế hoạch thực hiện Chương trình trong giai đoạn 5 năm và hằng năm bao gồm các nội dung: Kế hoạch về nguồn vốn, mục tiêu, nhiệm vụ gửi Cơ quan chủ trì Dự án, Tiểu dự án, nội dung thành phần của Chương trình, Ủy ban Dân tộc và các cơ quan liên quan theo quy định;– Tổ chức triển khai; giám sát, đánh giá và báo cáo kết quả thực hiện Chương trình trên địa bàn tỉnh theo định kỳ, đột xuất; – Chỉ đạo, phân công trách nhiệm của từng cấp và các sở, ban, ngành trong việc tổ chức thực hiện Chương trình theo nguyên tắc đẩy mạnh phân cấp và đề cao tinh thần trách nhiệm cho cơ sở; – Ban hành cơ chế, chính sách, hướng dẫn tổ chức triển khai Chương trình trên địa bàn tỉnh theo thẩm quyền, nhiệm vụ được giao; Chỉ đạo kiện toàn hoặc thành lập mới Ban Chỉ đạo chung cho các Chương trình mục tiêu quốc gia các cấp và bộ máy tham mưu, giúp việc cho Ban Chỉ đạo các cấp theo quy định của Nghị quyết số 24/2021/QH15 ngày 28 tháng 7 năm 2021 và Nghị quyết số 25/2021/QH15 ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Quốc hội.

Xem tiếp: https://hoangkimvn.wordpress.com/category/chuong-muc-tieu-quoc-gia/

Nông nghiệp công nghệ cao là nền nông nghiệp được ứng dụng kết hợp những công nghệ mới, tiên tiến để sản xuất, còn gọi là công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững.

Nền nông nghiệp công nghệ cao trên thế giới có những điển hình nổi bật Mỹ là chuỗi cung ứng ngô đậu tương nông sản hàng đầu Thế giới; Nông nghiệp công nghệ cao Hà Lan tập trung vào hoa, nhất là tuy-líp, rau quả, cà ớt màu, cà chua, khoai tây, Nông nghiệp công nghệ cao Nhật Bản Trồng rau củ quả, trồng cây nông nghiệp trong nhà kính, trồng theo tầng chứ không chỉ trồng trên mặt đất. Điều này khắc phục được hạn chế về diện tích đất trồng; Sử dụng công nghệ, thiết bị hiện đại trong việc chăm sóc, phòng ngừa sâu bệnh. Áp dụng các phương pháp bảo quản chất lượng tốt trong thời gian dài, vẫn tươi mới, đủ dinh dưỡng như mới thu hoạch Trong chăn nuôi cũng sử dụng các thiết bị hiện đại từ khâu ăn uống đến theo dõi, chăm sóc sức khỏe, phối giống, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường. Phát triển sản xuất có chọn lọc; Nông nghiệp công nghệ cao Israel nôi phát minh hệ thống tưới nhỏ giọt; hệ thống kiến thức nông nghiệp trực tuyến; kho dữ liệu kiến thức nông nghiệp thông minh, đội ngũ chuyên gia và nông dân chuyên nghiệp giỏi xử lý các tình huống trọng yếu cấp bách nông nghiệp; hệ thống Seambiotic Israel đem CO2 được phát thải từ khí nhà kính thành thức ăn cho tảo là nguồn thực phẩm; Túi tồn trữ lương thực an toàn hiệu quả giảm tổn thất sau thu họach; Công nghệ TraitUP tạo hạt giống chất lượng cao bằng cách cải tiến nâng cấp vật liệu di truyền; HiFarm nông trại thông minh, giải pháp nông nghiệp công nghệ cao smart farming được các nước tiên tiến áp dụng; Trung Quốc ứng dụng công nghệ tối tân nhất vào nông nghiệp; Nông nghiệp công nghê cao phát triển tại Trung Quốc khá mạnh mẽ trong thời gian gần đây; Thái Lan tự sản xuất thiết bị nông nghiệp thông minh phát triển các hệ thống cảm biến, điều khiển và kết nối với điện thoại, để có thể kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ mặt trời, kích hoạt hệ thống tưới nhỏ giọt và bón phân từ xa mà không cần phải thường xuyên có mặt tại nông trại.

Nông nghiệp thông minh trên thế giới và ở Việt Nam là chủ đề đang được nhiều quan tâm trong xã hội Việt Nam ngày nay. Thực trạng phát triển nông nghiệp cao ở Việt Nam; Nhà nước tạo lập tiền đề phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam; Kinh nghiệm quản lý, phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở một số nước và giá trị tham khảo là các thông tin đúc kết quan trọng.

Xem tiếp:  https://hoangkimvn.wordpress.com/category/nong-nghiep-cong-nghe-cao/

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam IAS đang hướng tới kỷ niệm 100 năm ngày thành lập (1925-2025); Lịch sử 100 năm nông nghiệp Việt Nam giới thiệu hai địa chỉ xanh Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh (NLU, nôi trung tâm vùng Nam Bộ đào tạo nguồn lực khoa học kỹ thuật nông lâm sinh thủy cơ khí nông nghiệp) Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam (nôi trung tâm nghiên cứu chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật nông học, chăn nuôi và hệ thống nông nghiệp miền Nam) với mười chuyên khảo, góc nhìn, bài cảm nhân Ban mai kênh Thị Nghè; Trường tôi nôi yêu thương; Kỷ yếu khoa Nông học kỷ niệm 65 năm thành lập Khoa; Về Trường để nhớ thương; Một niềm tin thắp lửa; Thầy bạn là lộc xuân; Thầy bạn trong đời tôi; Dạy và học ngày mới

Xem tiếp: https://hoangkimvn.wordpress.com/category/nong-nghiep-viet-tram-nam/

Làm thế nào để đưa được tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp vào vùng sâu vùng xa, trong khi cơ sở hạ tầng nông thôn với điều kiện ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, khoa học, công nghệ Việt Nam còn nhiều khó khăn ? Giải pháp trọng điểm của nông nghiệp Việt Nam ngày nay là Xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, nông thôn mới thông minh; Chuyển đổi số nông nghiệp kết nối với thị trường. Ứng dụng công nghệ nâng cao chuỗi giá trị nông nghiệp (Technological application enhances agriculture value chain).Sự đặc biệt quan tâm: 1) Ứng dụng giống cây trồng, vật nuôi, thủy hải sản tốt nhất, có thương hiệu và giá trị thương mại uy tín, chất lượng tốt; 2) Sự gắn kết giống tốt bội thu với hoàn thiện quy trình mô hình canh tác, nuôi trồng thích hợp hiệu quả; 3) Xây dựng vùng nguyên liệu và chuỗi cung ứng sản xuất chế biến tiêu thu hiệu quả kết nối truyền thông và thị trường.Bài này trích dẫn năm trường hợp nghiên cứu (Key study): a) Xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu , nông thôn mới thông minh theo ba vùng; b) Ngữ văn Việt Trung Anh tự học trực tuyến; c) Chọn tạo và khảo nghiệm giống sắn KM568 tại tỉnh Phú Yên, (Hình đầu trang: Giống sắn KM440 và KM419 được trồng phổ biến nhất trong sản xuất ngày nay, hiện đã tuyển chọn được giống sắn KM568 có năng suất tinh bột cao và kháng bệnh virus khảm lá CMD. kháng bệnh chồi rồng CWBD. Giống sắn KM568 là kết quả chọn tạo KM440 x (KM419 x KM539) và khảo nghiệm, mở rộng sản xuất. d) Giống bắp nếp Bác Ái e) Chuyển đổi số nông nghiệp nên bắt đầu từ đâu? .

Xem tiếp: https://hoangkimvn.wordpress.com/category/chuyen-doi-so-nong-nghiep/

Bác Hồ với học sinh trường trung học Trưng Vương (Hà Nội) nǎm1956

Ngành nghề ở Việt Nam lao động và việc làm, tác động rất sâu sắc đến đời sống văn hóa và xã hội. Minh triết Hồ Chí Minh trích dẫn lời dạy thấm thía của Bác: “Ngủ thì ai cũng như lương thiện, Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền; Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên” – (Nửa đêm – bản dịch của Nam Trân) (bài và ảnh trích dẫn Báo Thái Bình Từ triết lý giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh nghĩ về công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/minh-triet-ho-chi-minhMinh triết Hồ Chí Minh; Ngành nghề Việt Nam ngày nay; Chuyển đổi số Quốc gia; Việt Nam tâm thế mới; Việt Nam học tinh hoa là năm chủ đề được nghiên cứu và giảng dạy trong Bài 3 Ngành nghề ở Việt Nam https://hoangkimvn.wordpress.com/category/nganh-nghe-o-viet-nam

Tôi viết minh triết Hồ Chí Minh theo chính kiến và nhận thức của riêng mình. Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc Khánh Việt Nam, ngày khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng là ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 19 tháng 5 là ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng là ngày thành lập Việt Minh, ngày khai sinh đường Hồ Chí Minh trong lịch sử. Chuỗi năm sự kiện lớn này trong lịch sử như ngôi sao vàng năm cánh, như năm ngón tay trên một bàn tay, đóng mốc son ngày 2 tháng 9 và ngày 19 tháng 5 vào lịch sử Việt Nam và Thế Giới đối với nền độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và thống nhất Tổ quốc Việt Nam. Hồ Chí Minh trọn đời minh triết. Việt Nam Hồ Chí Minh là biểu tượng Việt; Hồ Chí Minh nói đi đôi với làm mẫu mực đạo đức có lý có tình; Hồ Chí Minh rất ít trích dẫn, thực tiễn, quyền biến, năng động ; Hồ Chí Minh kiên quyết khôn khéo trong tổ chức tuyên truyền cách mạng, giỏi thu phục tập hợp hiền tài. Nước Việt Nam mới khi hình thành vì sao không có được giải pháp hợp tác giữa Hồ Chí Minh với Bảo Đại, Ngô Đình Diêm, Nguyễn Trường Tam, Phạm Quỳnh, Phan Văn Giáo … Vì sao chưa thuyết phục được Nguyễn Hải Thần, Trần Trọng Kim, Hoàng Xuân Hãn,… ? Đó đều là các nhân vật lịch sử lớn chi phối sâu sắc thời cuộc. Bài học lịch sử Việt Nam là khối vàng ròng giá trị to lớn cần thấu hiểu và cắt nghĩa cho đúng. Sự thật lịch sử đang sáng tỏ dần.

Xem tiếp: https://hoangkimlong.wordpress.com/category/minh-triet-ho-chi-minh/

Ngành nghề ở Việt Nam lao động và việc làm, là mục tiêu, đường sống, theo thuật ngữ của Lev Tonstoy, là Việt Nam con đường xanh độc lập tự do hạnh phúc, theo thuật ngữ của chủ tịch Hồ Chí Minh, khi Bác đặt tên Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và Đảng Lao Động Việt Nam. Ngành nghề ở Việt Nam lao động và việc làm, vừa là động lực, vừa chung nguồn gốc ‘người lao động’ kết nối khối đại đoàn kết dân tộc, lực lượng lao động xã hội, bảo tồn và phát triển nền văn hiến Việt Nam trong dòng chung nền văn hóa tương lai của nền văn minh nhân loại. Định hướng quan trọng hơn tốc độ. Ngành nghề ở Việt Nam lao động và việc làm ở Xã hội Việt Nam ngày nay đang thay đổi rất sâu sắc, vừa “Cuốn theo chiều gió”, ‘Làn sóng thứ tư’ của trào lưu ngành nghề thế giới về kinh tế xã hội văn hóa, vừa có sự điều tiết định hướng kiến tạo của hệ thống chính trị xã hội giáo dục Việt Nam.

Minh triết Hồ Chí Minh trích dẫn lời dạy thấm thía của Bác: “Ngủ thì ai cũng như lương thiện, Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền; Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên” – (Nửa đêm – bản dịch của Nam Trân) (bài và ảnh trích dẫn Báo Thái Bình Từ triết lý giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh nghĩ về công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/minh-triet-ho-chi-minh

Nếp nhà đẹp văn hóa Truyền thống văn hiến Việt Nam “Nhân hậu thói nhà in một nếp Chân chính bao nhiêu phúc bấy nhiêu” Nếp nhà là thói quen của một gia đình. Cụ Nguyễn Trãi có câu “Nên thợ, nên thầy nhờ có học/ No ăn, no mặc bởi hay làm”. Cụ Lê Quý Đôn tinh hoa viết “Dẫu có bạc vàng trăm vạn lượng. Không bằng kinh sử một vài pho”. Làm và Học là hoạt động sống cơ bản của con người để đáp ứng nhu cầu tối thiểu ăn mặc, yêu đương, nhà ở, đi lại, chăm sóc sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Nếp nhà xét cho cùng là sự bảo tồn phát triển tự do của mỗi cá nhân gia đình và dòng họ. Soi thấu gia tộc là soi vào văn hóa lịch sử của sự kế thừa, phát triển và biến đổi.

Ngành nghề Việt Nam ngày nay lao động và việc làm. được chi phối mạnh mẽ bởi quy luật cung cầu sử dụng lao động và việc làm với sự đáp ứng thích hợp hiệu quả về số lượng chất lượng của các ngành nghề giáo dục đào tạo Việt Nam cho yêu cầu ấy. Hệ thống chính trị xã hội kinh tế Việt Nam ngày nay, hiện 13 ngành nghề có lợi thế so sánh, mà theo quyết định số 114 của Bộ Chính Trị cần ưu tiên giám sát quyền lực và phòng chống tham nhũng. Ngành nghề Việt Nam ngày nay lao động và việc làm, tác động rất sâu sắc đến đời sống văn hóa và xã hội.Tổng hợp tất cả các ngành nghề hiện nay, UBND tỉnh Bắc Giang, Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội Bắc Giang đã xác định 10 nhóm ngành nghề ở Việt Nam phổ biến nhất. Top 10 ngành nghề có nhu cầu nhân lực nhiều nhất ở Việt Nam theo thông tin dạy và học nghề của Trường Cao Đẳng Công nghệ Thủ Đức. Danh sách 15 ngành nghề cần thiết hiện nay ở Việt Nam là dự báo của.Trung Tâm du học Sunny. Danh sách 500 ngành nghề đào tạo bậc đại học, cao đẳng là danh sách mã ngành được ReviewEdu https://reviewedu.net tổng hợp trên 500 ngành nghề ở Việt Nam đào tạo ngày nay. Các thông tin trên giúp cho bạn đọc thêm một góc nhìn tham chiếu và suy ngẫm.

Xem tiếp. https://hoangkimvn.wordpress.com/category/nganh-nghe-o-viet-nam

Chuyển đổi sốQuốc Gia; Chuyển đổi số nông nghiệp; Xây dựng nông thôn mới cần phát triển chiều sâu văn hóa là các mục từ cần được chú trọng và nhấn mạnh . Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan trong một phát biểu mới đây cho rằng: “Cần thay đổi cách tiếp cận phương pháp luận về giáo dục nông nghiệp trong bối cảnh mới. Bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp, cách mạng số, của những tư duy đa giá trị, tư duy chuỗi ngành hàng”.

Thông tin mới cập nhật: Bộ trưởng Lê Minh Hoan nêu quan điểm mục tiêu tầm nhìn về đề án một triệu ha lúa chất lượng cao https://nongnghiep.vn/bo-truong-le-minh-hoan-neu-quan-diem-muc-tieu-tam-nhin-ve-de-an-1-trieu-ha-lua-chat-luong-cao-d350429.html; Thế giới trong mắt ai https://hoangkimlong.wordpress.com/category/the-gioi-trong-mat-ai/; Nông nghiệp Việt trăm năm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/nong-nghiep-viet-tram-nam/

Xem tiếp: https://hoangkimlong.wordpress.com/category/chuyen-doi-so-quoc-gia

Bác Hồ có các bài thơ “Chợt gặp mai đầu suối” “Chơi chữ” “Song thập nhất”,”Thướng sơn” “Rằm tháng Giêng”, “Tầm hữu vị ngộ” hay và lạ. Đó là những câu thơ lưu lạc ẩn ngữ giữa đời thường. Hồ Chí Minh là người chuộng kinh Dịch và rất tinh tế. Bác thường có những ứng xử ngẫu nhiên phù hợp với quy luật tất nhiên. Hồ Chí Minh trọn đời minh triết viết và nói thường có ẩn ý. Thơ Bác viết vào những ngày đầu khởi lập nước Việt Nam mới, là kỳ thư kinh Dịch độc đáo, một luận giải sứ mệnh và tự đánh giá của Bác. Cụ Nguyễn Phú Trọng ngày nay cũng là một hiền nhân có những kiến giải tinh tế, xác lập lối ứng xử ‘hợp tình hợp lý” Việt Nam tâm thế mới được nhân dân Việt Nam và bầu bạn quốc tế thật sự tôn quý. Nghiên cứu “Minh triết Hồ Chí Minh” và bài viết của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, giúp thấu hiểu sự hình thành và phát triển Việt Nam tâm thế mới của xã hội Việt Nam ngày nay;

Xem tiếp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/viet-nam-tam-the-moi

Đền Kim Liên Hà Nội ngày 20 tháng 4 năm 2022 Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã trao Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt tiêu biểu. “Thăng Long tứ trấn” trấn giữ bốn phương Đông,Tây, Nam, Bắc của kinh thành Thăng Long, là các đền: Bạch Mã, Voi Phục, Kim Liên và Trấn Vũ, theo truyền hình An Viên; Xem tiếp: https://hoangkimvn.wordpress.com/category/viet-nam-hoc-tinh-hoa/

#htn #vietnamxahoihoc Vùng kinh tế Việt Nam; Vùng kinh tế động lực; Làng Việt xưa và nay; Ngôn ngữ văn hóa Việt; Tiếng Việt lung linh sáng là năm chủ đề nghiên cứu và giảng dạy trong Bài 4 Vùng sinh thái Việt Nam của Việt Nam xã hội học (越南社会学; Vietnamese Sociology); xem tiếp https://hoangkimvn.wordpress.com/category/vung-sinh-thai-viet-nam

Việt Nam có bảy vùng sinh thái kinh tế nông nghiệp. Vùng Kinh tế Việt Nam ngày nay đã phân vùng và hiệu chỉnh phù hợp với yếu tố sinh thái ‘Việt Nam dư địa chí ’, Thuật ngữ ‘dư địa” “bảo tồn và phát triển bền vững” ngày càng được chú trọng sâu sắc và tinh tế hơn.

1) Vùng Trung du và vùng núi phía Bắc có 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình cùng 21 huyện, một thị xã phía Tây của hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An;

2) Vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc có 2 thành phố trực thuộc trung ương Hà Nội, Hải Phòng,và 9 tỉnh Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh.

3) Vùng Bắc Trung Bộ có 6 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế ;

4) Vùng Nam Trung Bộ có 1 thành phố trực thuộc trung ương Đà Nẵng và 6 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên. Khánh Hòa, Ninh Thuận;

5) Vùng Tây Nguyên có 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

6) Vùng Đông Nam Bộ có 1 thành phố trực thuộc trung ương Thành phố Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai và Tây Ninh.

7) Vùng Đồng Bàng Sông Cửu Long có 1 thành phố trực thuộc trung ương là Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau

“Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” ngày 22/1/2013 xác định rõ Việt Nam có 7 vùng du lịch với 24 trung tâm du lịch như sau:[5][6]

Vùng trung du vùng núi phía bắc bao gồm 14 tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc Giang. Vùng này có 5 trọng điểm du lịch là:

Vùng đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Đông Bắc gồm Thủ đô Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng và Quảng Ninh, gồm 3 trọng điểm du lịch là:

Vùng Bắc Trung Bộ gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế. Vùng này có 3 địa bàn trọng điểm du lịch là:

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gồm các tỉnh Quảng Nam, TP. Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Vùng này có 3 địa bàn trọng điểm du lịch là:

Vùng Tây Nguyên gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Vùng này có 3 trọng điểm du lịch là:

Vùng Đông Nam Bộ gồm TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh. Vùng này có 3 trọng điểm du lịch:

Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long gồm các tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang và TP. Cần Thơ. Vùng này có 4 trọng điểm du lịch:

TIẾNG VIỆT LUNG LINH SÁNG越南语闪闪发光 Vietnammese language shimmering

Văn chương Ngọc cho đờiTIẾT THU ĐƯỢC TUẦN LỘCThương tháng Bảy mưa NgâuNhớ đường xuân lối chínhĐồng thu trời đất cảmXuân hạ dần sang đôngNhật nhật tân hựu nhật tânLiên tục hoàn thiện mỗi ngàyhttps://hoangkimvn.wordpress.com

Tiết thu được tuần lộc, HK nhận 50 năm tuổi Đảng, Trung Thu Tết Đoàn Viên, #htn hoàn thành tốt #vietnamxahoihoc; MLĐK giống sắn mới KM568, KM539, KM537 tốt trên đồng.

Cày đồng đang buổi ban trưaMồ hôi thảnh thót như mưa ruộng càyAi ơi bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.

Ngẫm thơ ngoài ngàn năm; Ca dao Việt “Cày đồng” và Mãn Giác thơ “Hoa Mai” đều là những viên ngọc quý, tuyệt hay, xếp hàng đầu Thơ Việt ngoài ngàn năm. Các bài thơ nổi tiêng đã trên bảy trăm tuổi có nhiều lời bình chọn là những kiệt tác thơ hay như Trần Khánh Dư “Bán than”, Phạm Ngũ Lão “Thuật Hoài“, Nguyễn Trãi “Dục Thúy Sơn“, Đặng Dung thơ “Cảm hoài” sánh với các kiệt tác Đỗ Phủ thơ ‘mưa lành‘; Lý Bạch thơ ‘trăng sáng‘, Mạnh Hạo Nhiên ‘xuân hiểu‘; Trần Tử Ngang thơ Người;Ca dao Việt “Cày đồng” cụ Nguyễn Quốc Toàn viết DỊCH HAY PHÓNG TÁC ? nguyên văn như sau: 1) Trong số ca dao Việt Nam nói về nghề nông và giá trị hạt gạo thì bài: “Cày đồng đang buổi ban trưa. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi! bưng bát cơm đầy. Dẻo thơm một hột, đắng cay muôn phần” có mặt trong nhiều tuyển tập, như:Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam của Vũ Ngọc Phan (1); Tục ngữ ca dao Việt Nam của Hồng Khánh, Kỳ Anh sưu tầm biên soạn (2); Ca dao Việt Nam do Bích Hằng tuyển chọn (3). Các tác giả của ba tập sách trên tuyệt nhiên không có chú thích gì về bài ca dao đó, làm người đọc đinh ninh là ca dao Việt Nam. Nhà phê bình danh tiếng Hoài Thanh cũng yên trí “đó là một trong những bài ca dao hay nhất của xứ ta từ trước” (4); 2) Bài ca dao “Cày đồng đang buổi ban trưa…” có thực là của Tàu, chưa rõ ai là tác giả. Một số bảo của Lí Thân, (李紳,772 – 846) người Vô Tích tỉnh Giang Tô, số khác cho là của Nhiếp Di Trung (聶夷中, 837 – 884) người Hà Đông. Có điều lạ, trong “Toàn Đường thi” (全唐詩) (5) bốn câu trên được xếp vào ngũ ngôn tứ tuyệt vừa để ở mục Nhiếp Di Trung vừa để ở mục Lí Thân. 3) Cụ Nguyễn Quốc Toàn tìm thấy bản chữ Hán bài ca dao trên trong bộ “Đường thi tuyển dịch” của ông Lê Nguyễn Lưu gồm hai tập, kê cứu 1409 bài thơ của 173 nhà thơ Tàu. Lí Thân ở trang 1097, với hai bài thơ Cổ phong kỳ1 và Cổ phong kỳ 2. Dưới đây là bài Cổ phong kỳ 1 tui đang bàn tới 古風其一鋤禾日當午汗滴禾下土誰知 盤中餐粒粒 皆辛苦* Phiên âm Thơ Cổ phong Bài 1 Sừ hòa nhật đương ngọ Hãn trích hòa hạ thổ Thùy tri bàn trung xan Lạp lạp giai tân khổ *** Ông Lê Nguyễn Lưu dịch xuôi:Cày xới lúa đang lúc giữa trưa Mồ hôi giọt xuống đất dưới cây lúa Ai nghỉ đến bữa cơm dọn trong mâm Mỗi hột đều chứa nỗi đắng cay gian khổ Và ông Lưu dịch thơ:Cấy lúa giữa ban trưa Mồ hôi ngoài ruộng đổ Ai hay một bát cơm Hạt hạt đầy tân khổ*** Để thấy dịch giả Lê Nguyễn Lưu vừa lúng túng vừa tiền hậu bất nhất trong cách dịch của mình, tui phân tích hai chữ sừ (鋤) và hòa (禾) trong câu thứ nhất “sừ hòa nhật đương ngọ”.- Sừ (鋤) có hai trạng thái diễn đạt. Khi là danh từ, sừ (鋤) chỉ cái cuốc. Ví dụ Nguyễn Trãi nói với bạn là Hữu Nhân: 他年淽溪約, 短笠荷春鋤 : “Tha niên Nhị Khê ước, Đoản lạp hạ xuân sừ”, nghĩa là: Năm nào hẹn về Nhị Khê đội nón lá, vác cuốc đi làm vụ xuân”. Khi là động từ, sừ (鋤) chỉ sự cuốc, như cuốc đất cuốc cỏ.- Hòa (禾) là lúa chưa tuốt ra khỏi bông, chưa cắt ra khỏi rơm rạ. Kinh thi có câu: Thập nguyệt nạp hòa giá 十月納禾稼 Tháng mười thu vào thóc lúa. Nếu căn cứ vào tự dạng chữ Hán thì sừ hòa (鋤禾) phải dịch là cuốc lúa, nhưng cuốc lúa là sự vô lý nên ông Lưu thay cuốc bằng “cày” và thêm vào chữ “xới” thành ra “cày xới lúa đang lúc giữa trưa”. Ý dịch giả là người nông dân cày xới cỏ giữa những hàng lúa. Điều đó dẫn đến sự thậm vô lý khác. Là lúa (禾=hòa) đã chắc hạt, đợi tuốt ra khỏi bông cớ sao còn phải cày cỏ. Khi dịch ra thơ, học giả Lê Nguyên Lưu tùy tiện bỏ cuốc lúa,cày lúa, mà gọi là “cấy lúa giữa ban trưa” .Một nông dân Việt (hoặc một nhà thông thái Việt) nào đó thấy “sừ hòa nhật đương ngọ” có cái gì đó không ổn, nên dựa vào ý thơ để sáng tác thành một tác phẩm khác theo thể thơ lục bát truyền thống Việt, ai đọc vào cũng hiểu và thuộc nằm lòng ngay. Tiếc là cho đến nay chưa thấy một học giả nào tìm ra thân thế người phóng tác thiên tài đó. Chỉ biết là bốn câu ca dao trên đã thuộc về tài sản dân ca Việt Nam trong các tuyển tập. xem tiếp Ca dao Việt “Cày đồng” https://hoangkimlong.wordpress.com/category/ca-dao-viet-cay-dong/

TIẾNG VIỆT LUNG LINH SÁNGAi ngồiThiền với cỏ câyTa lơi bớt việctrọn đời nắng mưa

Ai ngồiThiền với bốn mùaTa ngơi giờ nghĩ, giấc trưa nhẹ lòng

#Thungdung gió mát trời trong#Annhiên hôm sớm thong dong đường trần

Ai ngồiThiền giữa thanh xuânTa đi mãi miết, bước chân miệt mài

Ai ngồiThiền giữa trần aiLời thương lắng đọng, nhắc hoài tháng năm …Tiếng Việt lung linh sáng thơ Hoàng Kim 17/8/2023đồng hành ‘Thiền với mùa Thu‘, thơ Nguyễn Quế (*)

Ta ngồiThiền với cỏ câyThắp trăng làm nếnRải mây làm bùa

Ta ngồiThiền với bốn mùaCâu kinh tụng giữa nắng mưa đất trời

Mõ khua tiếng gió chơi vơiBật lên từ đất những chồi non xanh

Ta ngồiThiền giữa trong lànhVẳng nghe những tiếng mong manh suối ngànTa ngồiThiền giữa nhân gianHóa thân vào chốn bạt ngàn sắc Thu !…

“Vietnamese Sociology to choose and shape Vietnam New’s future timeline”, my old teacher father said. We are see more Ashes to ashes, dust to dust : Good riddance Quantum AI https://hoangkimvn.wordpress.com/category/viet-nam-xa-hoi-hoc

TIẾNG TRUNG BÌNH MINH ANHoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim#htn365 https://youtu.be/nSvekmBYxOw 6 5 4 3 2 1

BÌNH MINH AN NGÀY MỚIHoàng Tố Nguyên #ana, #htn, #htn365, #cnm365, #hoanggia #dayvahoc, #vietnamxahoihoc, #vietnamhoc, #cltvn

A NA TÌM ĐƯỢC NGỌCHoàng Tố Nguyên #ana #htn #hoanggia#ana https://youtu.be/nOMNHxXj6SM 39 38 37 36 35 34

TỈNH THỨC CÙNG THÁNG NĂMHoàng Tố Nguyên, Hoàng Long, Hoàng Kim#htn, #htn365, #ana, #dayvahoc, #vietnamxahoihoc, #vietnamhoc, #cnm365, #cltvn

Việt Nam con đường xanh (hình); Việt Nam xã hội học

MỘT GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNGhttps://hoangkimlong.wordpress.com/category/mot-gia-dinh-yeu-thuong/

Bài mới Việt Nam Học hôm nay: Đồng đội cùng tháng năm; Chim Phượng Ngày Hạnh Phúc Chim Phượng về làm tổ; Dạy và học ngày mới; Nông nghiệp sinh thái Việt;

ĐỒNG ĐỘI CÙNG THÁNG NĂM Hoàng Trung Trực, Hoàng Kim“Mười sáu tuổi áo vải đầu trần Khoác ba lô lên đường nhập ngũ” Trung tướng Nguyễn Mạnh Đẩu ‘vị tướng viết văn’ là đồng đội cùng tháng năm với anh trai Hoàng Trung Trực đời lính của Hoàng Kim, ‘lớp anh trước, lớp em sau, đều thành chiến sĩ chung câu quân hành”. “Vài suy nghĩ nhân kỉ niệm cách mạng tháng Tám” và Đến với bài thơ hay “Đọc vị tướng viết văn” là kỷ niệm ấm áp https://hoangkimlong.wordpress.com/category/dong-doi-cung-thang-nam/

VÀI SUY NGHĨ NHÂN KỈ NIỆM CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

Tôi sinh ra sau Cách mạng Tháng Tám tròn 3 năm. Hồi đó, Cha tôi đi Giải Phóng Quân và đã trải qua 2 năm chiến đấu trên chiến trường Bắc Bộ. Đầu năm 1948, có lần ông được đơn vị cho tạt qua nhà.

Và, may mắn đã mỉm cười với cha mẹ tôi: Sinh được con trai sau 8 năm nên nghĩa vợ chồng.

Thiết nghĩ, nếu không có lần đó, tôi mãi mãi là hạt bụi giữa vô cùng.

Ngẫm lại, qua nhiều đời, gia đình tôi thuộc loại nông dân nghèo, trong một dòng họ công thần giàu truyền thống lịch sử hàng mấy trăm năm, nhưng cũng nghèo về kinh tế, trên một miền quê đồng khô cát bạc, khí hậu thời tiết khắc nghiệt.

Nơi đó, từ bao đời nay, mọi người dân quanh năm lam lũ mà vẫn bốn mùa đói nghèo, thiếu thốn…

Tôi cứ nghĩ, nếu không có cuộc Cách mạng Tháng Tám và đi liền sau đó không có mấy chục năm trường kỳ kháng chiến đầy ác liệt, hy sinh, gian khổ, rồi trong mấy chục năm đi theo con đường đã chọn, thì thân phận gia đình mình sẽ thế nào đây? ra sao đây ?

Tôi không đủ điều kiện kiến thức thực tiễn để lập luận dự đoán. Nhưng qua lời kể của cha mẹ và các bậc bề trên, với cái vốn khởi điểm đó, dù chế độ cũ tiếp tục tồn tại và có điều chỉnh đổi thay này nọ, thì thân phận gia đình tôi, tình cảnh làng quê tôi cũng không thể khác trước được – Nghĩa là, vẫn đói nghèo, lạc hậu !

Từ sau Cách mạng Tháng Tám, trải qua hy sinh mất mát vô cùng to lớn trong mấy chục năm chiến tranh; cộng với tác hại của cơ chế bao cấp dai dẳng; cùng những sai lầm, thiếu sót nghiêm trọng trong lãnh đạo quản lý ở các cấp, các ngành, các địa phương – đặc biệt là nạn tham nhũng, lãng phí và tệ quan liêu – làm cho Đất nước ngày càng tụt hậu hơn so với các nước trong khu vực; không thể phát triển tương xứng với tiềm năng, xu thế và triển vọng.

Đó là một thực tế không ai có thể biện minh, chối cãi !

Có người nói, nếu như không đi theo con đường Cách mạng Tháng Tám, không kháng Pháp trường kỳ, không chống Mỹ quyết liệt với biết bao xương máu, mà đi theo con đường khác…, thì Đất nước ta sẽ giàu mạnh hơn bây giờ rất nhiều !

Tôi nghĩ rằng, trong phương pháp luận, khi so sánh, đừng bao giờ dùng chữ ” nếu như ” khi bình xét về lịch sử của một Dân tộc, cũng như đánh giá về số phận một con người !

Vậy ” nếu như ” thuở trước, trong chiều dài lịch sử dựng nước & giữ nước, ông cha ta không phá Tống, chống Nguyên, đuổi Minh, bình Thanh, giành thắng lợi huy hoàng. Và, tiếp đó không nam chinh mở cõi thật vẻ vang, thì Đất nước ta ngày nay sẽ là thế nào nhỉ. Chắc chắn là, đã bị đồng hóa và chỉ là một tỉnh, một quận của ngoại bang mà thôi !

Giành Độc lập cho Dân tộc là chân lý vĩnh hằng, là khát vọng cháy bỏng của mọi dân tộc cũng như mọi người dân bị thuộc địa áp bức. Lịch sử hàng ngàn năm của Dân tộc ta và của cả thế giới đã minh chứng điều đó !

Với Dân tộc ta, kháng Pháp, chống Mỹ là điều bất khả kháng, là tất yếu khách quan, là con đường độc đạo máu lửa phải đi qua để giành lại Độc lập và Thống nhất cho Tổ quốc.

Chúng ta cũng biết, Bác Hồ vĩ đại đã có nhiều lần, bằng việc này việc khác, nhằm cố tránh cuộc chiến. Nhưng kẻ thù không chấp nhận, buộc dân tộc chúng ta, dẫu không hề muốn, cũng phải vùng lên cầm súng, bất chấp sự hy sinh to lớn.

Sai lầm trong lãnh đạo quản lý như thế nào, nguyên nhân từ đâu, tác hại to lớn ra sao, thì cũng đã chân nhận mổ xẻ từ hơn 30 năm trước, để rồi đi vào công cuộc Đổi Mới.

Có người nói, Đổi Mới chẳng qua là đi trái với qui luật vốn có của tự nhiên – mà nay do tình thế khách quan, chủ quan, buộc phải đi lại cho đúng !

Tôi cho rằng, nói thế cũng chẳng sai !

Qui luật chung là: Hợp lý thì tồn tại. Không hợp lý thì cuộc sống không chấp nhận, do đó bị đào thải !

Trước mắt, tôi thiết nghĩ: Quyết liệt, triệt để và thiết thực, hiệu quả trong chống tham nhũng, quan liêu; Kỷ cương phép nước nghiêm minh; Phát huy dân chủ; Khơi dậy khả năng tự do sáng tạo trong đời sống kinh tế xã hội của mọi người dân, … thì chắc chắn Đất nước ta sẽ phát triển nhanh hơn, bền vững hơn và đàng hoàng hơn.

Nhân đây, tôi xin được nói thêm điều này, có tính chất kiềm nghiệm, so sánh mà thôi. Cụ thể là:

Khi đương chức, tôi có một số ít lần ra nước ngoài ( Mỹ, Hàn Quốc, Indonesia, Singape, Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc …) theo chế độ công vụ, nên không có điều kiện quan sát kỹ về đời sống của người dân nơi đó.

Sau khi nghỉ hưu, năm 2015 và năm 2016, tôi được bạn bè mời sang tham quan, du lịch một số nước ( Anh, Pháp, Ý, Đức, Nga ). Thời gian không dài, cũng chỉ là dạng cưỡi ngựa xem hoa. Nhưng cái may lần này là tôi có điều kiện quan sát, trực tiếp tiếp xúc.

Khi ở Pháp, tôi đã ở khách sạn loại bình dân ở Paris; đã tham quan một số di tích, danh lam thắng cảnh và đi dạo ban đêm ở sông Seien, tháp Truyền hình Eiffel …

Khi ở Đức, tôi đã đến xem di chứng Bức tường Berlin, xem Nhà Quốc hội Đức…

Khi ở Anh, tôi đã nghỉ lại Luân Đôn dạo chơi trên bờ sông Thames, dọc nhiều con phố. Và cũng đã có mấy ngày, với vốn tiếng Anh rất ít ỏi, khi nói phải minh họa bằng tay, trong túi có vài trăm đồng Bảng Anh, một mình tôi lang thang đi chơi qua các khu phố lớn, tiếp đến những đường ngang ngõ tắt trong thành phố Manchester, không gặp bất cứ người Việt nào. Đi bộ mỏi chân, tôi nhảy lên tàu điện hoặc tắc xi. Trong những ngày lưu lại thành phố Manchester, tôi cũng đã đi ra vùng ngoại ô chơi.

Tôi đã đến tham quan du lịch thành phố Venie ngập trong nước biển của Ý. Giữa một buổi đêm trời tối đen như mực, ngồi trên chiếc thủy Tắc xi chạy qua biển vào kênh rạch, muỗi nhiều vô kể – giống như vùng sông nước ở Đồng Tháp Mười Nam Bộ – để vào các khu phố cổ ( cũ ) đang ngâm mình trong nước. Và ngày hôm sau, khi thì đi bộ, khi thì đi thuyền, chúng tôi lang thang qua từng khu phố nhỏ, …

Thời gian tham quan du lịch và lưu trú ở mấy nước ấy không nhiều. Trước khi lên đường, có người nói với tôi, ông sang đó tranh thủ xem thử “ Tư bản nó đang giẫy chết thế nào nhé”. Tôi chẳng nghĩ thế! Trong đầu tôi hình dung ngược lại. Tôi coi đây là dịp có điều kiện chứng kiến cảnh sống sung sướng, đầy đủ của người dân các nước nhóm G 7. Và quả thật tôi khá bất ngờ !

Phải khẳng định rằng, họ giàu có, hiện đại hơn nước ta về mọi phương diện là điều hiện hữu, không thể chối cãi.

Tuy nhiên, bên cạnh những tòa nhà đồ sộ, hiện đại với nhiều kiểu dáng đẹp đẽ, cao vút chọc trời xanh, thì vẫn còn nhiều nhà ở của người dân lao động cũng vầy vậy như vẫn thấy trên nhiều thành phố của Việt Nam ta. Một số phố xá mà tôi đã đi qua, tình trạng ăn xin, móc túi, lừa đảo, say rượu nằm bê bết, vạ vật trên các mặt đường, trên các vỉa hè, trên các ga tàu xe, ga tầu điện ngầm là không hiếm. Còn nhiều con phố chật hẹp và không sạch.

Có người nói, do nạn nhập cư ồ ạt từ các nước Đông Âu sang mới nên thế. Tôi chẳng biết có đúng vậy không!

Và tôi có suy nghĩ: Với mấy nước phát triển thuộc nhóm G 7 tôi đã ghé qua: Đều có trình độ khoa học công nghệ rất cao; Đã hơn 70 năm không hề chiến tranh; Lại cũng không bị cơ chế hành chính quan liêu bao cấp ( như đã diễn ra ở nước ta ) trói buộc. Ấy vậy mà, đời sống của những người dân tôi đã tiếp xúc cũng chưa giàu có như tôi từng nghĩ.

Tóm lại, cuộc Cách mạng này dù có thời điểm vấp váp sai lầm – nó như các trận bão – gây hậu quả to lớn và là điều không ai mong muốn.

Nhưng xét về đại cục, Cách mạng đã đem lại Độc lập,Thống nhất cho Tổ quốc, Tự do và từng bước đem lại từng phần Hạnh phúc cho nhân dân – Trong đó có gia đình tôi.

Đó là một thực tế khách quan, dù với cách nhìn nào, cũng không thể chối cãi, không thể phủ nhận!

Đôi điều mộc mạc lan man giải bày tâm sự.

Suy nghĩ của tôi có thể không trùng khớp với suy nghĩ của ai đó, ở đâu đó, với góc nhìn nào đó – Âu đó cũng là lẽ bình thường, dễ hiểu.

Muôn đời nay, đa dạng là thuộc tính của mọi xã hội !

ĐỌC “VỊ TƯỚNG VIẾT VĂN”Hoàng Trung Trực, Hoàng Kimđồng đội anh Nguyễn Mạnh ĐẩuĐọc “Vị tướng viết vănTác giả Nguyễn Chí TìnhThân mến tặng Nguyễn Mạnh Đẩu“. (1)Mà lặng người, rưng rưng nước mắt:“Mười sáu tuổi, áo vải đầu trầnKhoác ba lô lên đường nhập ngũAnh không nói văn chương.Đường hành quân lội suối băng rừngTrận chiến xông lên mịt mù bom đạnAnh không nói văn chương.Mím chặt môi nghe lời trăng trối cuối cùngVà vuốt mắt cho người đồng độiAnh không nói văn chương.Trong căn hầm chỉ huyTrước biết bao éo le căng thẳngSinh mệnh anh em và lòng căm thù sâu thẳmAnh không nói văn chương..Anh không nói văn chươngNhưng tất cả, còn đây tất cảNhư rễ hút đất lành để nuôi hoa láNhư trăm dòng suối chảy từ rừng sâuĐể hôm nayNgồi trong gian phòng với mái tóc ngả màuHay ngước nhìn bầu trời quê xanh như ngày xưa ấy.Tất cả đang sống dậyThành ngọn thác trào lênDồn dập nhịp đời, dồn dập nhịp timNhư cuộc đời bắt anh phải viếtNhư muôn người bắt anh phải viếtMà anh không cần biếtĐó có là văn chương?Nhà thơ nào từng nói thế:“Một cây chông” đánh MỹVẫn hơn “Ngàn trang giấy” văn chươngCòn anhAnh đã đi biết mấy nẻo đườngKhói lửa nắng mưa, tấm thân dầu dãiĐã trải những tháng ngày ưu tư khắc khoảiThì điều khác thường lại hóa đời thường:Anh đến với văn chươngĐể chẳng bao giờ hết được văn chương !” (1)2Anh Hoàng Trung Trực đời lính, là anh trai em,Đồng đội thân của anh, cũng mười bảy tuổi lên đườngLớp anh trước, lớp em sauEm trong lứa sinh viên 1971trang sách soi trang đờiThắp đèn lên đi emNhớ vầng trăng ngọn lửaXếp bút nghiên lên đường ra trận.Tổ chiến đấu của em có bốn ngườiXuân và Chương nằm lạiTrung với em về Trường sau chiến tranhLửa miền Nam vừa tắt chưa thôiHận Nam Quan “Nước mắt Vị Xuyên”Nhiều đồng đội em hóa đá.Anh Tư Trực của em trở lại đời thường‘Mảnh đạn trong người’ ‘Nhớ bạn’‘Bền chí’ ‘Hát ru con bằng khúc quân hành”‘Đối thoại với Thiền sư‘ ;Trạng Trình” (2)Anh ấy làm ông già phúc hậu sau chiến tranhChăm lo điều lành, việc lành cho bà con phường, quậnThật nhớ ngày anh lặn lội vào thămĐồng đội cùng tháng năm3Qua thơ của bạn Nguyên HùngKể về vị tướng giữa đời thườngAnh và em bất ngờ kết nốiAnh nhớ tường tận từng chút về gia đình emThấu suốt mọi điều hay đồng độiHiểu tường tận uẩn khúc trăm năm…Quốc Công đạo làm tướngVị tướng của lòng dânBan mai đứng trước biểnThăm thẳm một tầm nhìn.4Trung tướng Nguyễn Mạnh Đẩu là NgườiSinh tử giữa chiến trườngĐồng đội cùng tháng nămBiết mình và biết ngườiCó ba dòng văn chươngVăn chương ngọc cho đời.5“Anh đến với văn chươngĐể chẳng bao giờ hết được văn chương !“Tài liệu dẫn:(1) XIN KHOE MỘT CHÚTNguyễn Mạnh ĐẩuNhà thơ, Nhà văn, Nhà nghiên cứu Nguyễn Chí Tình ( tên thật Nguyễn Đức Nhật ), sinh 1935, quê Nghi Trung ( Nghi Lộc-Nghệ An ). Ông là cháu nội Chí sĩ Nguyễn Đức Công ( tức Hoàng Trọng Mậu ), con trai Nhà giáo, Nhà thơ Nguyễn Đức Bính, cháu Nhà phê bình văn học Hoài Thanh (Nguyễn Đức Nguyên). Hơn tôi 13 tuổi, là đồng hương huyện Nghi Lộc, ông Nguyễn Chí Tình thân thiết tôi từ nhiều năm nay. Ông viết tặng tôi bài thơ, đăng trong tập CÓ MỘT MIỀN QUÊ ( NXB Thanh niên – 2015). Tôi xin được khoe với bè bạn Fb.VỊ TƯỚNG VIẾT VĂN(Thân mến tặng Nguyễn Mạnh Đẩu)Tác giả Nguyễn Chí TìnhMười sáu tuổi, áo vải đầu trầnKhoác ba lô lên đường nhập ngũAnh không nói văn chương.Đường hành quân lội suối băng rừngTrận chiến xông lên mịt mù bom đạnAnh không nói văn chương.Mím chặt môi nghe lời trăng trối cuối cùngVà vuốt mắt cho người đồng độiAnh không nói văn chương.Trong căn hầm chỉ huyTrước biết bao éo le căng thẳngSinh mệnh anh em và lòng căm thù sâu thẳmAnh không nói văn chương.Anh không nói văn chươngNhưng tất cả, còn đây tất cảNhư rễ hút đất lành để nuôi hoa láNhư trăm dòng suối chảy từ rừng sâuĐể hôm nayNgồi trong gian phòng với mái tóc ngả màuHay ngước nhìn bầu trời quê xanh như ngày xưa ấy.Tất cả đang sống dậyThành ngọn thác trào lênDồn dập nhịp đời, dồn dập nhịp timNhư cuộc đời bắt anh phải viếtNhư muôn người bắt anh phải viếtMà anh không cần biếtĐó có là văn chương?Nhà thơ nào từng nói thế:“Một cây chông” đánh MỹVẫn hơn“Ngàn trang giấy” văn chươngCòn anhAnh đã đi biết mấy nẻo đườngKhói lửa nắng mưa, tấm thân dầu dãiĐã trải những tháng ngày ưu tư khắc khoảiThì điều khác thường lại hóa đời thường:Anh đến với văn chươngĐể chẳng bao giờ hết được văn chương !(2) Hoàng Trung Trực đời lính https://hoangkimlong.wordpress.com/category/hoang-trung-truc-doi-linh/

(3) Đồng đội cùng tháng năm https://hoangkimlong.wordpress.com/category/dong-doi-cung-thang-nam/

Bài viết mới trên DẠY VÀ HỌChttps://hoangkimvn.wordpress.com bấm vào đây cập nhật mỗi ngày

Thơ tình cuối mùa thu https://youtu.be/zCehog36X4AKimYouTube

Trở về trang chínhHoàng Kim Long, Ngọc Phương Nam Thung dung Dạy và Học, Việt Nam Học, Cây Lương thực Việt Nam, Tình yêu Cuộc sống, CNM365; Kim on LinkedIn Kim on Facebook Kim on Twitter

Xem Đánh Thức Tình Yêu - 40 Tập của Trung Quốc có sự tham gia của Từ Chính Khê, Thích Vy, Khưu Trạch, Đường Yên. Thuộc thể loại: Phim bộ

Thêm bài hát vào playlist thành công

Takeshi Onizuka, con trai út của gia tộc vô cùng hùng mạnh của Shiba, Nhật Bản chưa bao giờ nghĩ sẽ kế tục bố để tiếp quản gia đình. Anh muốn tự do, làm theo những gì mình thích mà không có bất cứ ai đi theo và bảo vệ, mặc dù đó là điều không thể. Cuộc sống của anh được định sẵn từ khi 8 tuổi với việc học cách để loại bỏ đối thủ kinh doanh và các băng đảng ức hiếp người dân trong thị trấn. Vì thế, anh là một người trầm tính và ít nói, đôi khi, anh cũng khá lạnh lùng.

Tuy nhiên, một người con gái đã đến và thay đổi cuộc đời anh, cho anh một cuộc sống mới, nụ cười và hạnh phúc. Cô gái trẻ này là Preawdao hay còn gọi Seiko, người đã nhận học bổng thạc sĩ kinh tế tại trường anh.