Nước cất là nước được tạo ra từ quá trình chưng cất, nước cất thường nguyên chất, tinh khiết và trong thành phần không chứa các tạp chất hữu cơ. Vì vậy nước cất thường được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực sản xuất yêu cầu nước có độ tinh khiết cao. Dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết hơn về loại nước này.
Câu chuyện khai hoang và ra đời của kho quẹt
Nhắc đến Miền Tây ai mà quên được món kho quẹt. Cái tên dung dị gắn với những khó khăn của thời mở đất. Cách ăn món kho quẹt thể hiện ngay trong cái tên, kho lên rồi quẹt.
Dân Nam bộ từ thời mở đất khẩn hoang, mang theo 1 hủ kho quẹt khi đi đồng. Hủ kho là tép/thịt kho sền sền, mặn ngọt đậm đà. Chỉ cần mang theo ít cơm trắng, là có thể có ngay 1 bữa cơm bắt vị dễ nuốt.
Chính cái vị đậm đà đủ mặn, đủ ngọt, đủ cay, đủ thơm đủ nồng… đã làm nên sự bền chặt với món ăn này. Trở thành món ăn dân dã đặc biệt đi vào lòng người của dân Nam bộ.
Nhiều người xa quê muốn tìm lại hương vị ấu thơ, muốn ăn lại món ăn ký ức. Thì kho quẹt đã theo đó mà trở thành thực đơn hot của các nhà hàng cao cấp. Nhưng cách làm vội vã, hướng công nghiệp đã làm cho kho quẹt dễ bị mất đi vị đặc biệt vốn có.
Cách làm cầu kỳ từ chuẩn bị nguyên liệu
Đầu tiên phải thắng nước dừa tươi để tạo thành nước màu. Nước màu dừa sẽ tạo màu nâu để tạo màu cánh dán đặc trưng của nước kho quẹt. Quá trình cô đặc này cũng đã hết 18h rồi. Từ 30lit nước dừa tươi, cô lại thành 1 nước nước màu.
Sau đó hành, tỏi, ớt được phơi khô, phi thơm. Thịt mỡ được sắc nhỏ thắng lấy mỡ. Mỡ này được dùng phi hành tỏi. Hoàn toàn không dùng dầu ăn.
Hành tỏi phi vừa tới, thơm nức mũi cả xóm thì cho nước mắm cá cơm loại ngon vào. Sau đó cho thêm đường, cô lại từ từ trên lửa nhỏ. Lúc gần xong thì cho nước dừa cô đặc vào để tăng màu và thơm.
Thời gian làm cô đặc càng lâu thì chất lượng kho quẹt càng đậm đà. Bảo quản được cả 6 tháng trời mà không dùng thêm bất kỳ chất bảo quản gì nữa.
Với bàn tay tỉ mĩ của các chị, các mẹ ở Bến Tre, đã tạo ra loại nước kho quẹt trứ danh của NGƯỜI GIỮ RỪNG. Giúp bạn có món chấm rau tiện lợi, món anh nhanh chóng và vị hấp dẫn. Giữ đúng hương vị đặc trưng của một đặc sản vùng miền.
Thành phần: Nước dừa, nước mắm, đường, tỏi, hành, tiêu, ớt, thịt heo, tôm khô.
(1) DÙNG ĐỂ ƯỚP KHO: 1 muỗng canh dùng cho 100gram thịt cá. Cá ướp với nước kho trong 30 phút.
Cho ơ cá lên bếp kho khoảng 5 phút rồi cho thêm nước săm sắp mặt cá, điều chỉnh theo khẩu vị và kho tiếp tục khoảng 25 phút với lữa nhỏ.
(2) DÙNG CHẤM RAU: Lấy lượng vừa đủ, hâm nóng trên bếp và sữ dụng.
HSD: 6 tháng, bảo quản ngăn đông tủ lạnh Khối lượng tịnh: 250g
Phân loại và ứng dụng của nước cất
Nước cất được phân loại như sau:
Nhờ vào độ tinh khiết cao, nước cất được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như:
Nước cất được sản xuất như thế nào?
Nước cất có thể tự điều chế tại nhà bằng cách đun sôi nước, cho hơi nước ngưng tụ trong môi trường lạnh. Tuy nhiên, điều kiện tại nhà thường hạn chế nên nước cất sản xuất bằng cách này có thể không tinh khiết.
Còn đối với quy mô công nghiệp, để điều chế nước cấp phục vụ cho các hoạt động sản xuất, các nhà máy cần trang bị đầy đủ máy móc, trang thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất khép kín để đảm bảo độ tinh khiết.
Quá trình sản xuất thường diễn ra theo các bước như:
Chọn nguồn nước > Lọc nước > Chưng cất > Kiểm tra chất lượng > Đóng chai
Nước cấp được tạo ra bằng cách sử dụng màng lọc thẩm thấu ngược RO để tách muối, các tạp chất vô cơ ra khỏi nước. Tiếp đến, nước được chuyển đến máy chưng cất để tạo ra nước tinh khiết, nước cất có thể qua dây 1 lần, 2 lần hoặc 3 lần tùy vào nhu cầu sử dụng. Nước cất sau khi chưng cất xong sẽ được đưa kiểm tra chất lượng và cuối cùng là công đoạn cho vào chai, đóng kín để không ảnh hưởng đến độ tinh khiết. Chai lọ để đựng nước cất cũng được khử trùng bằng tia UV, còn bề mặt chai được vệ sinh bằng khí ozon.
Có nên uống nước cất thường xuyên không?
Mặc dù nước cất là nước tinh khiết, sạch khuẩn và vô trùng nhưng chúng ta chỉ nên dùng nước cất để uống 1 lần trong ngày, không nên dùng thay thế hoàn toàn nước uống. Lý do là độ pH trong nước cất khoảng 5.5 vì vậy nếu chúng quá nhiều sẽ tạo áp lực cho dạ dày và gây ra tình trạng đau dạ dày, ợ hơi. Thêm vào đó nước cất có thành phần tinh khiết nên thiếu các khoáng chất cần thiết cho cơ thể, nếu thường xuyên uống sẽ làm tăng nguy cơ thiếu hụt chất dinh dưỡng.
Trên đây là một số thông tin về nước cất và ứng dụng của nước cấp, hiểu rõ đặc điểm, thành phần của nước giúp chúng ta sử dụng hiệu quả hơn. Có thể thấy, nước cất là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành sản xuất nhưng không phải là sản phẩm tốt nhất để chúng ta cung cấp vào cơ thể mỗi ngày.