Hệ hô hấp có vai trò trao đổi khí, giúp duy trì sự sống cho các tế bào của cơ thể. Trong hệ hô hấp, phế quản là bộ phận thiết yếu, đảm nhận nhiệm vụ quan trọng lọc khí và dẫn khí vào phổi. Vậy phế quản là gì? Chức năng phế quản như thế nào?

Biện pháp bảo vệ, phục hồi, tăng cường chức năng thận

Để bảo vệ, phục hồi và tăng cường chức năng của thận, bạn cần duy trì một lối sống lành mạnh, ăn uống khoa học, tránh xa các chất độc hại và quản lý tốt những tác nhân có khả năng làm tăng nguy cơ gây suy thận. Cụ thể:

Trong công tác thăm khám và điều trị các vấn đề liên quan đến rối loạn chức năng thận, Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh tự hào là cơ sở y tế hàng đầu cả nước có Trung tâm Tiết niệu Thận học hiện đại. Với hệ thống máy móc tiên tiến, chẳng hạn như máy vi phẫu nội soi 3D, có thể can thiệp lấy mẫu sinh thiết thận ở mức xâm lấn tối thiểu; giúp các bác sĩ chẩn đoán chính xác bệnh lý mô thận, đồng thời hạn chế tối đa tổn thương cho người bệnh trong công tác thăm khám sức khỏe.

Để đặt lịch thăm khám chức năng của thận tại Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, bạn hãy liên hệ số hotline 093 180 6858 – 028 7102 6789 (TP.HCM) hay 024 7106 6858 – 024 3872 3872 (Hà Nội).

Trên đây là những thông tin quan trọng về các biện pháp hỗ trợ tăng cường sức khỏe thận được nhiều chuyên gia khuyến nghị. Hy vọng thông qua bài viết, bạn đã biết được nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh thận là gì, chức năng của thận ra sao để xây dựng được một phác đồ phòng bệnh hiệu quả. Chúc bạn sớm khôi phục sức khỏe thận và lấy lại cân bằng trong cuộc sống!

Cách đo lường giá trị của tấm bằng đại học thông qua mức thu nhập của sinh viên khi tốt nghiệp

Trong báo cáo trên, thu nhập tối thiểu của sinh viên được gọi là Ngưỡng 0. Các tổ chức đáp ứng được Ngưỡng 0 nếu sinh viên của họ kiếm được thu nhập tối thiểu bằng một học sinh tốt nghiệp THPT, cộng với khoản đầu tư vào đại học được thu hồi trong vòng 10 năm sau khi tốt nghiệp. Theo báo cáo, ngưỡng đó nằm trong tầm với của khoảng 83% các trường đại học. Thậm chí, 89% và 97% các trường công hệ đào tạo 2-4 năm còn đạt ngưỡng cao hơn. Theo đó, mức thu nhập điển hình của một cựu sinh viên sau khi tốt nghiệp đạt khoảng $8,981 (trên ngưỡng tối thiểu).

Đối với 17% các tổ chức còn lại, thu nhập trung bình của sinh viên sau khi tốt nghiệp là $4,064 (dưới ngưỡng tối thiểu).

Những số liệu trên đã càng củng cố thêm về tầm quan trọng của giáo dục đại học cùng các bằng cấp liên quan.

Bên cạnh đó, những nghi ngờ của công chúng về giá trị của tấm bằng dường như xuất phát từ việc họ chưa được tiếp cận đến những dữ liệu thể hiện những giá trị mà tấm bằng đại học mang lại, ví dụ như tỷ lệ tham gia vào nhóm thu nhập trung bình cao của quốc gia và năng lực tài chính trước những rủi ro kinh tế.

Có thể sống mà không có thận không?

Một người CÓ THỂ SỐNG mà không có thận; tuy nhiên, họ KHÔNG THỂ tiếp tục sống mà không có sự can thiệp y tế. Để tiếp tục duy trì sự sống, người bệnh bị cắt bỏ hoặc suy nhược cả hai bên thận buộc phải tiến hành một trong hai thủ thuật y tế sau:

Minh họa người bệnh đang chạy thận nhân tạo với hệ thống máy lọc máu hiện đại

Khi nào nên khám, kiểm tra chức năng của trái thận?

Bạn nên cân nhắc khám và kiểm tra chức năng của thận càng sớm càng tốt trong các trường hợp sau:

Bài tiết các hợp chất có hoạt tính

Khi máu lưu thông qua thận, các chất có hoạt tính hoá học như dược phẩm hoặc độc tố từ thực phẩm được lọc ra khỏi máu tại cầu thận (glomerulus). Các hợp chất này sau đó tiếp tục di chuyển xuống ống thận và không được tái hấp thụ vào máu. Thay vào đó, chúng tiếp tục theo dòng nước tiểu, đến bàng quang và cuối cùng được đào thải khỏi cơ thể. Thông qua quá trình này, thận giúp loại bỏ các chất không cần thiết và có thể gây hại khỏi cơ thể.

Rối loạn, suy giảm chức năng thận gây nhiều biến chứng nghiêm trọng

Khi chức năng của thận suy giảm, cơ quan này không thể thực hiện đúng chức năng lọc máu, điều chỉnh cân bằng chất lỏng, điện giải và sản xuất hormone. Điều này có thể dẫn đến các biến chứng sau:

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

Viêm phế quản mạn tính là một trong các biểu hiện của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Khí thũng, liên quan đến tổn thương ở phế nang thường đi kèm với viêm phế quản. Phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh lý nặng có thể gây ra tình trạng suy hô hấp, nồng độ Oxy thấp, thậm chí tử vong.

Ung thư phế quản xảy ra khi những tế bào biểu mô phế quản tăng trưởng một cách không kiểm soát. Số lượng tế bào tăng lên nhanh chóng nhưng không đảm bảo chức năng bình thường, ngược lại chúng còn xâm lấn vào những cơ quan lân cận. Sau đó tế bào ung thư xâm lấn đi xa, làm rối loạn chức năng của những cơ quan bị xâm lấn.

Ban đầu, các tế bào ung thư phế quản chỉ khu trú tại vị trí tổn thương ở phế quản, khiến vùng phế quản bị ung thư không đảm bảo được chức năng vận chuyển không khí. Khi những tế bào ung thư tiếp tục sinh sôi sẽ tạo thành khối u chèn ép, làm rối loạn chức năng của vùng phế quản lân cận. Sau đó, tế bào ung thư có thể di căn đến những vùng xa hơn trong cơ thể (não, xương, gan…), khiến cơ thể suy kiệt, gây tử vong.

Lỗ rò phế quản màng phổi là “lối đi” bất thường phát triển giữa phế quản và khoảng trống giữa các màng lót phổi (khoang màng phổi). Rò phế quản màng phổi là biến chứng nặng thường xảy ra do phẫu thuật ung thư phổi và cũng có thể phát triển sau xạ trị, hóa trị hoặc nhiễm trùng. Rò phế quản màng phổi mặc dù hiếm gặp nhưng nguy hiểm, có tỷ lệ gây tử vong từ 25 – 71%.

Điều trị các vấn đề về phế quản

Nhiều bệnh lý, tình trạng khác nhau có thể tác động đến phế quản nên những phương pháp chữa trị cũng rất khác nhau, bao gồm sử dụng thuốc, phẫu thuật, phục hồi chức năng…

Thuốc kháng sinh thường được bác sĩ chỉ định cho người bệnh dùng khi bị nhiễm trùng do vi khuẩn tác động đến đường phế quản, ví dụ như viêm phế quản. Thuốc kháng sinh không được dùng để chữa trị tình trạng nhiễm Virus.

Những loại thuốc giãn phế quản giúp làm thư giãn các cơ xung quanh đường dẫn khí, hỗ trợ người bệnh thở được dễ dàng hơn thông qua tác dụng mở rộng đường thở. Sử dụng thuốc giãn phế quản là phương pháp chữa trị chính cho bệnh hen suyễn, thường được dùng thông qua ống hít có miếng đệm hoặc máy phun sương.

Các loại thuốc này ngăn ngừa hoặc làm giảm tình trạng viêm bên trong phổi. Chúng có tác dụng làm giảm tình trạng sưng tấy tại đường thở và giảm lượng chất nhầy. Tương tự như thuốc giãn phế quản, các loại thuốc Corticosteroid có thể được sử dụng thông qua ống hít có miếng đệm hoặc máy phun sương.

Thuốc long đờm là loại thuốc giúp làm loãng chất nhầy, có tác dụng đẩy chất nhầy ra ngoài dễ dàng hơn. Ví dụ: Guaifenesin có công dụng long đờm, được tìm thấy trong nhiều loại thuốc chữa bệnh ho, cảm lạnh không kê đơn.

Khi những vấn đề ở phổi khiến lượng Oxy trong máu thấp, bổ sung Oxy thường là việc làm cần thiết. Việc bổ sung Oxy có thể được thực hiện tạm thời đối với bệnh cấp tính hoặc vĩnh viễn với bệnh mạn tính như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Liệu pháp Oxy được thở tại bệnh viện nhưng cũng có thể thực hiện với các thiết bị tại nhà. Oxy thường được cung cấp qua mặt nạ, Venturi hoặc ống Canul.

CPT là kỹ thuật giúp làm lỏng chất nhầy, bao gồm bước vỗ vào ngực theo một kỹ thuật nhất định. Hiện nay, máy vỗ ngực và áo ghi lê điện tử đã được ứng dụng để hỗ trợ thực hiện kỹ thuật CPT thuận lợi hơn.