Vietcombank quy định khách hàng đăng ký thẻ ngân hàng Vietcombank cần đảm bảo các điều kiện sau:

Khi làm thẻ ngân hàng Vietcombank cần những gì?

Trước khi tìm hiểu làm thẻ ngân hàng Vietcombank mất bao lâu, hãy cùng Dong Shop Sun điểm qua về các hồ sơ cần thiết để làm thẻ ATM Vietcombank nhé.

Về hồ sơ đăng ký mở thẻ ngân hàng Vietcombank gồm có:

Không công khai số tài khoản ngân hàng trên mạng xã hội.

Một phương thức lừa đảo phổ biến hiện nay là "chuyển nhầm" tiền. Kẻ lừa đảo sẽ chuyển nhầm một khoản tiền vào tài khoản của bạn và yêu cầu bạn chuyển lại tiền vào một số tài khoản khác. Khi bạn làm theo, chúng sẽ tiếp tục yêu cầu trả lại số tiền này và bạn sẽ không có bằng chứng để chứng minh mình đã trả tiền. Vì vậy, nếu nhận được khoản tiền từ tài khoản lạ, hãy liên hệ với ngân hàng ngay lập tức để được hỗ trợ.

Thủ tục làm thẻ ATM Vietcombank

Bên cạnh thắc mắc làm thẻ ngân hàng Vietcombank mất bao lâu thì có thẻ, để quá trình làm thẻ nhanh chóng nhất, bạn cũng cần biết thủ tục làm thẻ ATM Vietcombank này như sau.

Để có thể đăng ký thẻ ATM ngân hàng Vietcombank, bạn có thể làm theo bước dưới đây:

Đọc bài viết Cách đăng ký Internet Banking Vietcombank để biết cách đăng ký tài khoản VCB Digibank.

Ngân hàng là thành viên của các hiệp hội uy tín

Thẻ ATM ngân hàng Vietcombank sở hữu số lượng người dùng cực kỳ đông. Dịch vụ thẻ hỗ trợ các phương thức giao dịch như chuyển tiền, rút tiền, gửi tiền một cách dễ dàng.

Hiện nay, Vietcombank đang là ngân hàng hàng đầu Việt Nam. Có số lượng khách hàng trong nước tin tưởng làm thẻ lớn.

Ngân hàng này là thành viên của rất nhiều hiệp hội uy tín như Tổ chức Thanh toán Toàn cầu Swift, Hiệp hội ngân hàng Châu Á,….

Vì vậy khách hàng có thể an tâm là tài khoản của bạn sẽ được đảm bảo bảo mật tốt nhất tại đây.

Cùng với đó, Vietcombank cũng là ngân hàng có số lượng người mở thẻ ATM đông nhất Việt Nam. Bạn hoàn toàn có thể thực hiện các giao dịch một cách nhanh chóng, thuận tiện với các công nghệ mới nhất.

Chỉ riêng trong năm 2021, ngân hàng đã xuất sắc nhận được nhiều giải thưởng như:

Với những thông tin trên, có thể thấy, câu trả lời cho câu hỏi có nên làm thẻ Vietcombank không là có.

Bảo mật thông tin thẻ tín dụng/thẻ thanh toán quốc tế.

Không để lộ số thẻ, mã CVV, ngày hết hạn thẻ, họ tên chủ thẻ trên thẻ tín dụng/thẻ thanh toán quốc tế. Mã CVV là yếu tố quan trọng nhất cần bảo mật, bao gồm 3 chữ số ở mặt sau thẻ. Nếu kẻ gian biết và ghi lại các thông tin này, chúng sẽ thực hiện giao dịch thanh toán, mua hàng online bằng tiền trong tài khoản của bạn. Hãy ghi nhớ mã CVV và dùng vật cứng để làm mờ hoặc che lại mã này để tránh bị lộ thông tin. Nếu chẳng may bị mất thẻ tín dụng thì bạn phải ngay lập tức khoá thẻ trên app hoặc báo ngay với ngân hàng.

Làm thẻ ngân hàng Vietcombank mất bao nhiêu tiền? Phí làm thẻ Vietcombank là bao nhiêu?

Bên cạnh câu hỏi làm thẻ ngân hàng Vietcombank mất bao lâu thì mức phí để làm thẻ Vietcombank, mở thẻ vietcombank online có mất phí không cũng được nhiều người quan tâm.

Theo quy định đăng ký thẻ Ngân hàng Vietcombank thì để mở mới tài khoản, khách hàng phải nạp vào tài khoản ít nhất:

Mức phí làm thẻ ngân hàng Vietcombank chính là mức phí tối thiểu giúp duy trì tài khoản. Vì vậy, đối với những ai thắc mắc mở thẻ Vietcombank online có mất phí không thì bạn cũng cần đóng số tiền tối thiểu để duy trì tài khoản trên khi mở thẻ.

Riêng với việc mở thẻ ghi nợ quốc tế Vietcombank thì người mở thẻ sẽ không phải đóng phí.

Bên cạnh đó, người mới muốn đăng ký thẻ ngân hàng Vietcombank cũng cần chú ý những khoản phí khác như:

Khi nào nên lo lắng khi bị số thẻ ngân hàng?

Từ những thông tin trên bạn có thể hoàn toàn yên tâm về câu hỏi bị lộ số thẻ ngân hàng có sao không? Bạn sẽ cần nâng cao cảnh giác và xử lý nhanh chóng đối với những trường hợp lộ số thẻ ngân hàng như sau:

Bị lộ thêm thông tin cá nhân khác:

- Mức độ rủi ro: Trung bình - Cao

- Hậu quả: Nếu kẻ gian biết thêm thông tin như tên đăng nhập, mật khẩu, ngày sinh, CMND/CCCD... chúng sẽ lợi dụng để: Đoán mã OTP được gửi qua tin nhắn hoặc email.; Liên hệ ngân hàng để thay đổi thông tin tài khoản, khóa tài khoản của bạn; Thực hiện giao dịch gian lận bằng cách sử dụng thông tin cá nhân của bạn để đăng ký tài khoản ảo, mua sắm trực tuyến...

Bị lừa đảo qua tin nhắn, email, cuộc gọi:

- Hậu quả: Kẻ gian có thể giả mạo nhân viên ngân hàng, cơ quan chức năng... để lừa đảo bạn cung cấp thông tin tài khoản, thực hiện chuyển khoản cho họ.

Bị lộ số CVV đối với thẻ tín dụng:

Trên thẻ tín dụng thường sẽ có thêm số CVV. Số CVV (Card Verification Value) là một dãy gồm 3 chữ số in nghiêng ở mặt sau thẻ. Vậy lộ mã CVV có sao không? Câu trả lời là nếu chẳng may để lộ số CVV thì hậu quả sẽ vô cùng nghiêm trọng. Mã số này đóng vai trò quan trọng trong việc xác thực giao dịch, đặc biệt là thanh toán trực tuyến. Do đó, việc lộ số CVV có thể tiềm ẩn những nguy cơ nghiêm trọng cho tài khoản và tài chính của bạn.

- Hậu quả khi bị lộ số CVV: Kẻ gian có thể sử dụng số CVV để thực hiện các giao dịch gian lận trên thẻ tín dụng của bạn mà không cần thẻ vật lý. Chúng sẽ dùng để mua sắm trực tuyến, thanh toán hóa đơn, rút tiền mặt... mà bạn không hề hay biết; Số tiền trong tài khoản thẻ tín dụng của bạn có thể bị đánh cắp hoàn toàn.

Không nên để lộ số CVV sau thẻ tín dụng

Chỉ mua sắm online tại các website chính thức.

Việc mua sắm trực tuyến có thể tiềm ẩn nguy cơ mất thông tin và tiền trong tài khoản do lộ thông tin cá nhân quan trọng. Bạn nên thực hiện thanh toán tại các website uy tín để đảm bảo an toàn cho tài khoản của bạn.

Cách kích hoạt thẻ ATM Vietcombank

Sau khi nhận thẻ vừa làm mới tại ngân hàng hay nhận lại thẻ sau khi làm lại thẻ ngân hàng Vietcombank, người dùng cần kích hoạt thẻ để bắt đầu sử dụng dịch vụ.

Các bước kích hoạt thẻ ATM Vietcombank như sau:

Như vậy, việc đổi mã pin thẻ ATM Vietcombank đã được thực hiện thành công. Bạn có thể sử dụng tất cả các tính năng của thẻ và giao dịch một cách dễ dàng. Điều cần lưu ý ở đây là phải ghi nhớ mã pin để thuận lợi cho những lần sử dụng tiếp theo.

Bài viết đã giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc về quy trình, thủ tục hay thời gian làm thẻ ngân hàng Vietcombank mất bao lâu, đăng ký thẻ vietcombank online bao lâu nhận được, cần những gì hay mức phí làm thẻ Vietcombank là bao nhiêu. Qua đó sẽ giúp mọi người có thêm những thông tin hữu ích để chuẩn bị tốt nhất khi làm thẻ ATM.

Bên cạnh đó, Nếu bạn đang có những nhu cầu về vay mượn hay thắc mắc chưa được giải quyết về vấn đề tài chính, hãy đến với Đồng Sun Shop qua số hotline 1800 5588 90 (cước gọi miễn phí) để được hỗ trợ các dịch vụ tiện ích tốt nhất.

Làm thẻ ngân hàng Vietcombank mất bao lâu?

Ngân hàng Vietcombank được đánh giá rất cao về chất lượng dịch vụ hỗ trợ khách hàng.

Với những khách hàng đáp ứng được các điều kiện và chuẩn bị đầy đủ giấy tờ thì thời gian làm thẻ ngân hàng chỉ mất tầm 15 phút đã hoàn thành t hủ tục làm thẻ. Tiếp theo đó, bạn nhận giấy hẹn lấy thẻ và chỉ cần chờ từ 7 – 10 ngày để nhận được thẻ mới để sử dụng.

Nhìn chung, thời gian và thủ tục làm thẻ ATM tại ngân hàng Vietcombank khá đơn giản, mang lại sự thuận lợi cho khách hàng.

Tham khảo: Làm thẻ ngân hàng mất bao lâu? Các bước làm thẻ ngân hàng

Liệu có nên làm thẻ ngân hàng Agribank hay không ?

Ngân hàng Agribank là cái tên không còn quá xa lạ gì với người tiêu dùng, nhưng để tìm hiểu có nên dùng thẻ ngân hàng Agribank hay không ? Hãy tham khảo một số tiện ích dưới đây của Agribank có thực sự phù hợp với bạn không.

Khi làm thẻ tín dụng Agribank, khách hàng sẽ có cơ hội nhận được các tiện ích lớn nhất, đó là:

Hiện nay, ngân hàng Agribank đã đưa ra 3 hạng thẻ đối với khách hàng: hạng thẻ Chuẩn, hạng thẻ Vàng và hạng thẻ Bạch kim.Điểm khác nhau của ba loại thẻ này chủ yếu nằm ở hạn mức thanh toán hàng hóa, dịch vụ qua EDC/POS tại những đơn vị chấp nhận thẻ.Thẻ Chuẩn có hạn mức thanh toán là 25 triệu đồng, thẻ Vàng là 50 triệu đồng còn thẻ Bạch kim là 100 triệu đồng. Khách hàng có thể cân nhắc vào nhu cầu thanh toán của mình để lựa chọn loại thẻ cho phù hợp.

Để được cấp thẻ tín dụng bạn sẽ phải cấp những loại giấy tờ sau:

Trên đây chúng tôi đã chia sẻ với các bạn một số tiện ích của thẻ ngân hàng Agribank và những thủ tục tiến hành làm thẻ hiện nay. Hi vọng bài viết này để góp một phần giúp bạn trả lời câu hỏi  ”  có nên dùng thẻ ngân hàng Agribank hay không ? “.

Có nhiều người dùng mở thẻ ngân hàng nhưng sau một thời gian dài không sử dụng tự nhiên nhận được thông báo một khoản phí và phải trả lại cho ngân hàng. Vậy, những khoản phí này là gì? Người dùng có bắt buộc phải trả phí đó khi không sử dụng thẻ nữa không?

Theo thông tin được đăng tải trên Trang thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, khái niệm Thẻ ngân hàng (thường được gọi tắt là “thẻ”): Là phương tiện do tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện giao dịch thẻ theo các điều kiện và điều khoản được các bên thỏa thuận.

Các tổ chức phát hành thẻ hiện nay bao gồm các ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và một số công ty tài chính.

Các phân loại thẻ ngân hàng theo nguồn tài chính đảm bảo cho việc sử dụng thẻ, bao gồm: thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước.

- Thẻ ghi nợ (debit card) là loại thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi số tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán của chủ thẻ mở tại một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép nhận tiền gửi không kỳ hạn

- Để rút tiền tại thẻ này, khách hàng có thể đến quầy giao dịch ngân hàng hoặc rút tiền mặt từ tài khoản thanh toán của chủ thẻ tại các máy giao dịch tự động (ATM). Chủ thẻ chỉ cần đến máy ATM (của ngân hàng mình hoặc các ngân hàng có liên kết), thực hiện thao tác đút thẻ vào máy, nhập mã số bảo mật PIN, nhập số tiền cần rút và nhận tiền.

- Thẻ ghi nợ là loại thẻ ngân hàng phổ biến nhất. Chính vì thẻ này rút tiền ở các cây ATM người dùng hay gọi là thẻ ATM.

Tuy nhiên, trên thực tế thẻ ATM được sử dụng với mục đích chuyển khoản, thanh toán hóa đơn, kiểm tra tài khoản, rút tiền mặt.... Thẻ ATM là tên gọi chung của phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do ngân hàng phát hành. Thẻ ATM bao gồm cả thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ.

Đa số người tiêu dùng hiện nay đang nhầm lẫn thẻ ghi nợ là thẻ ATM, vì thẻ ghi nợ thường được sử dụng phổ biến tại cây ATM hơn là thẻ tín dụng. Như vậy, thẻ ghi nợ chỉ là 1 trong những loại thẻ ATM.

- Thẻ tín dụng (credit card) là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi hạn mức tín dụng đã được cấp theo thỏa thuận với tổ chức phát hành thẻ.

- Thông thường, thẻ tín dụng được ngân hàng cấp cho chủ thẻ với một hạn mức nhất định dựa trên cơ sở đánh giá và thẩm định uy tín tín dụng, mức lương hàng tháng của chủ thẻ hoặc số tiền ký quỹ hay tài sản mà chủ thẻ đảm bảo tại ngân hàng.

- Với đặc điểm là “chi tiêu trước, trả tiền sau”, thẻ tín dụng hỗ trợ đắc lực cho chủ thẻ thực hiện nhanh chóng các giao dịch thanh toán hàng hóa, dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ hay trên các website thương mại điện tử.

- Định kỳ đến một ngày nhất định theo quy định của từng ngân hàng, ngân hàng gửi một bảng kê cụ thể các khoản chi tiêu trong tháng trước đó của chủ thẻ tín dụng và yêu cầu chủ thẻ thanh toán.

Chủ thẻ có thể chọn thanh toán số tiền trước thời hạn ghi trong thông báo, khi đó chủ thẻ không phải trả lãi. Nếu không, chủ thẻ có thể lựa chọn trả số tiền tối thiểu, phần còn lại có thể trả từ từ và sẽ bị tính lãi theo quy định của ngân hàng.

- Các ngân hàng thường phân thẻ tín dụng theo hạng nhằm quản lý đối tượng khách hàng như thẻ chuẩn (standard), thẻ vàng (gold), thẻ bạch kim (platinum)… Chủ thẻ sử dụng thẻ tín dụng có phân hạng càng cao thì được hưởng càng nhiều ưu đãi và dịch vụ chất lượng hơn.

- Thẻ trả trước (prepaid card) là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi giá trị tiền được nạp vào thẻ tương ứng với số tiền mà chủ thẻ đã trả trước cho tổ chức phát hành thẻ.

Có nghĩa là, khi chủ thẻ có một chiếc thẻ trả trước thì có thể “nạp tiền” vào thẻ qua các kênh của ngân hàng và chi tiêu trên số tiền đã nạp đó.

- Thẻ trả trước bao gồm thẻ trả trước xác định danh tính (thẻ trả trước định danh) và thẻ trả trước không xác định danh tính (thẻ trả trước vô danh).

Điểm khác biệt cơ bản về tính năng giữa thẻ trả trước vô danh và thẻ trả trước định danh là sau lần nạp tiền lần đầu, thẻ trả trước vô danh sẽ không được nạp thêm tiền và chỉ được sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, số dư trên một thẻ trả trước vô danh không được vượt quá năm triệu đồng Việt Nam theo quy định hiện hành.

Khi không sử dụng thẻ ngân hàng nữa có phải tiếp tục trả phí không?

Theo Điều 5 Thông tư 19/2016/TT-NHNN quy định chỉ tổ chức phát hành thẻ (TCPHT) được thu phí của chủ thẻ. TCPHT thu phí theo Biểu phí dịch vụ thẻ của tổ chức mình và không được thu thêm bất kỳ loại phí nào ngoài Biểu phí đã công bố.

Như vậy, các loại phí dịch vụ sẽ phụ thuộc vào TCPHT, thông thường sẽ có các loại phí như sau:

Trường hợp đã mở thẻ nhưng chưa kích hoạt

Điều này xảy ra khi người dùng đã đăng ký mở thẻ và nhận thẻ cứng về tay nhưng chưa thực hiện kích hoạt thẻ, đổi mã PIN qua Mobile Banking hoặc ATM lần nào.

Ở trường hợp này, người dùng sẽ cần phải chi trả khoản phí đăng ký mở thẻ khoảng từ 300.000 - 2.000.000 VND và phí giao thẻ tín dụng khoảng 20.000 - 30.000 VND. Ngoài ra, người dùng sẽ không phát sinh thêm bất kỳ chi phí nào khác do chưa kích hoạt hay sử dụng thẻ.

Tùy theo chính sách, một vài ngân hàng sẽ miễn phí phí phát hành và phí giao thẻ cho khách hàng sử dụng dịch vụ.

Trường hợp đã kích hoạt thẻ nhưng chưa từng sử dụng

Đây là trường hợp người dùng đã đăng ký mở thẻ, đã nhận thẻ cứng và đã thực hiện thao tác kích hoạt thẻ thông qua ứng dụng Mobile Banking hoặc ATM thành công nhưng chưa từng sử dụng thẻ để thanh toán hay giao dịch.

Trong trường hợp này, người dùng sẽ cần phải chi trả những khoản phí sau đây:

- Phí phát hành thẻ: Là khoản phí phát sinh ngay khi đăng ký thẻ, thông thường khoản phí này sẽ dao động từ 300.000 - 2.000.000 VND tuỳ vào chính sách của mỗi ngân hàng.

- Phí giao thẻ: Nếu đăng ký mở thẻ online, tại một vài ngân hàng, người dùng sẽ phải chi trả thêm khoản phí này để được nhận thẻ cứng. Khoản phí này thường rơi vào 20.000 - 30.000 VND tùy khu vực.

- Phí thường niên: Khoản phí bắt buộc chủ thẻ cần thanh toán để có thể duy trì thẻ được hoạt động bình thường mỗi năm. Khoản phí này thường dao động từ 500.000 - 2.000.000 VND/năm.

Một vài ngân hàng có chính sách miễn phí phí phát hành và hoàn phí thường niên nếu khách hàng đạt điều kiện chi tiêu.

Trường hợp đã sử dụng thẻ nhưng hiện tại đang dừng sử dụng

Đây là trường hợp người dùng đã kích hoạt và sử dụng thẻ để thanh toán/giao dịch một khoảng thời gian nhưng sau đó đã ngừng sử dụng do nhiều nguyên nhân. Tại trường hợp này, người dùng sẽ cần phải chi trả tất cả những khoản phí được liệt kê ở trên và có thể kèm thêm khoản phí phạt thanh toán dư nợ.

Trong trường hợp người dùng vẫn đang nợ, chưa trả hết khoản này thì khách hàng sẽ phải chi trả thêm 1 khoản phí phạt trả chậm dư nợ khoảng 5% và lãi suất khoảng 20 - 40% tổng số dư nợ của bạn.

Như vậy, tùy vào mỗi trường hợp mở thẻ tín dụng mà người dùng sẽ phải thanh toán các khoản phí khác nhau. Do đó, nếu không có nhu cầu sử dụng thẻ nữa, khách hàng nên liên hệ tới ngân hàng để được tư vấn hỗ trợ.

Nên làm gì khi không dùng thẻ ngân hàng nữa?

Nếu không có nhu cầu sử dụng tài khoản ngân hàng, bạn nên khóa hoặc hủy tài khoản ngân hàng ngay lập tức để tránh các khoản phí và chịu ảnh hưởng khi không dùng.

Nếu chỉ không sử dụng tài khoản trong một khoảng thời gian nhất định và có thể sử dụng lại trong tương lai thì chỉ nên khóa tài khoản tạm thời. Với chức năng này, khi bạn muốn sử dụng lại thì chỉ cần thực hiện các thao tác kích hoạt lại để mở khóa tài khoản.

Lưu ý, việc khóa tài khoản tạm thời thì những khoản phí như: Phí quản lý tài khoản, phí thường niên, phí SMS Banking…vẫn sẽ được tính như thông thường.

2) Ngừng đăng ký dịch vụ tiện ích

Nếu vẫn muốn duy trì tài khoản ngân hàng nhưng lại không muốn trả các khoản phí dịch vụ tiện ích đi kèm thì có thể tới trực tiếp ngân hàng để hủy dịch vụ SMS Banking, Internet Banking, Mobile Bank…mà tài khoản đã đăng ký trước.

Sau khi hủy dịch vụ, bạn sẽ không phải trả phí duy trì hàng tháng cho những tiện ích này nữa mà chỉ phải trả duy nhất khoản phí duy trì tài khoản.

3) Khóa tài khoản ngân hàng vĩnh viễn

Nếu bạn đã không còn muốn sử dụng dịch vụ của ngân hàng để giao dịch nữa thì nên hủy tài khoản ngân hàng vĩnh viễn để không phải trả các khoản phí dịch vụ đi kèm.

Việc đóng tài khoản này có nghĩa là bạn sẽ chấm dứt mọi hoạt động liên quan tới ngân hàng đã đăng ký phát hành tài khoản trước đó. Tài khoản, thẻ ATM sẽ không còn được hoạt động nữa.

Sau khi hủy toàn bộ tài khoản thì bạn cũng không phải đóng bất kỳ khoản phí nào.

Như vậy, để đảm bảo tốt nhất quyền lợi của mình sau khi không sử dụng thẻ ngân hàng nữa, người dùng nên liên hệ đến ngân hàng để huỷ thẻ và được nhân viên tư vấn.

Xem thêm: Kể tên các loại phí phải trả khi sử dụng thẻ tín dụng!

Trong thời đại công nghệ số, thẻ ngân hàng trở thành vật dụng "bất ly thân", mang đến sự tiện lợi cho mọi giao dịch. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, việc bảo mật thẻ ngân hàng luôn là chủ đề nóng hổi và khiến nhiều người lo lắng. Liệu bị lộ số thẻ ngân hàng có sao không? Người khác có số tài khoản có thể rút được tiền không? Nhằm giúp bạn an tâm hơn trong quá trình giao dịch tài chính, bài viết dưới đây sẽ giải đáp những thắc mắc mà nhiều người thưởng băn khoăn này. Hãy tham khảo ngay nhé!