Cơ sở kinh doanh phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và không được khấu trừ - Ảnh: VGP/Trung Kiên

– Quy định chung về hạch toán thuế GTGT hàng nhập khẩu

Tại Điều 52 Thông tư 200/2014/TT-BTC có hướng dẫn tài khoản sử dụng đối với thuế GTGT hàng nhập khẩu và hướng dẫn hạch toán đối với tài khoản này:

“Tài khoản 33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu: Dùng để phản ánh số thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.”

Khi nhập khẩu hàng hóa, tài sản doanh nghiệp thực hiện kê khai tờ khai hải quan và tính thuế GTGT hàng nhập khẩu theo quy định, sau đó thực hiện nộp thuế tại cơ quan hải quan tại cửa khẩu nhập khẩu hàng hóa. Chứng từ kế toán cho hoạt động này gồm tờ khai hải quan, giấy nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước.

Chú ý: Thuế GTGT hàng nhập khẩu nếu nộp bằng tiền mặt thì có được khấu trừ không?

Tại Công văn số 608/TCT-KK ngày 13/02/2015 của Tổng Cục thuế trả lời Cục thuế thành phố Hà Nội,

“Trường hợp năm 2014 Công ty TNHH vận tải Việt Nhật nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu đối với TSCĐ là xe nâng Nichiyu số tiền 67.525.560 (sáu mươi bảy triệu, năm trăm hai mươi nhăm ngàn, năm trăm sáu mươi đồng) thì Công ty được khấu trừ, hoàn thuế. Đối với tiền mua xe phải đáp ứng điều kiện thanh toán không dùng tiền mặt.”

Do vậy trường hợp Công ty thực hiện nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu với giá trị trên 20 triệu đồng bằng tiền mặt, vẫn được khấu trừ, hoàn thuế nếu thỏa mãn các điều kiện khác theo quy định pháp luật hiện hành.

Cách tính thuế GTGT của hàng nhập khẩu

Cách tính thuế GTGT hàng hóa nhập khẩu được hướng dẫn khá chi tiết tại Thông tư 219/2013/TT-BTC.

Thuế GTGT = Giá tính thuế GTGT x Thuế suất GTGT.

Trong đó, theo Điều 7, Thông tư 219/2013/TT-BTC, giá tính thuế GTGT được xác định như sau:

Giá tính thuế GTGT = Giá nhập tại cửa khẩu + Chi phí thuế nhập khẩu + Thuế tiêu thụ đặc biệt + Thuế bảo vệ môi trường.

- Giá nhập tại cửa khẩu là mức giá cần phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên.

- Tiền thuế nhập khẩu (nếu có) = Giá nhập tại cửa khẩu x Thuế suất thuế nhập khẩu (quy định theo mặt hàng nhập khẩu).

- Tiền thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) = (Giá nhập khẩu tại cửa khẩu + Chi phí thuế nhập khẩu) x Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (theo quy định đối với mặt hàng nhập khẩu)

- Tiền thuế bảo vệ môi trường (nếu có) = Số lượng hàng hóa tính thuế x Mức thuế của 1 đơn vị hàng hóa.

Như vậy, theo công thức tính nêu trên thì thuế nhập khẩu sẽ khác với các hàng hóa thông thường là phải cộng thêm một số khoản thuế khác vào giá tính thuế.

Nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu ở đâu

Căn cứ theo Điều 20, Thông tư 219/2013/TT-BTC, người nộp thuế nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu tại:

- Địa phương nơi sản xuất, kinh doanh.

- Đối với cơ sở hạch toán phụ thuộc đang ở trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở chính: Nộp thuế tại địa phương nơi có cơ sở sản xuất và địa phương nơi đóng trụ sở chính.

- Doanh nghiệp, hợp tác xã nộp thuế trực tiếp có cơ sở sản xuất ở tỉnh, thành phố khác với nơi đặt trụ sở chính hoặc có hoạt động bán hàng vãng lai ngoại tỉnh: Nộp thuế GTGT theo tỷ lệ % trên doanh thu đối với phần doanh thu phát sinh ở ngoại tỉnh tại địa phương nơi có cơ sở sản xuất, nơi bán hàng vãng lai.

Trên đây là hướng dẫn một số quy định về thuế GTGT của hàng nhập khẩu. Doanh nghiệp cần nắm được công thức tính thuế hàng nhập khẩu, xác định giá tính thuế, thuế suất, nắm được quy định về khấu trừ và nộp thuế GTGT nhập khẩu để thực hiện đúng nghĩa vụ về thuế.

Ngoài ra, quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn:

CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN

Thông tư 26/2015/TT-BTC tại Điều 1, Khoản 10 Sửa đổi, bổ sung Điều 15 Thông tư 219/2013/TT-BTC (đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 và Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ Tài chính) như sau:

“Điều 15. Điều kiện khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào

Căn cứ theo quy định trên đối với hàng hóa mua vào từ 20 triệu đồng trở lên thì doanh nghiệp phải có chứng từ thanh toán qua ngân hàng mới được khấu trừ thuế GTGT đầu vào. Riêng đối với hàng cho, biếu, tặng nhập khẩu thì không cần chứng từ thanh toán qua ngân hàng.

Vậy hàng hóa cho, biếu, tặng nhập khẩu cần những chứng từ gì để được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào?

Thông tư 219/2013/TT-BTC tại Điều 14, Khoản 1; Điều 16 thì doanh nghiệp cần có những chứng từ sau để kê khai khấu trừ thuế giá trị gia tăng của hàng cho, biếu, tặng nhập khẩu:

- Chứng từ chứng minh việc hàng hóa đó là hàng được cho, biếu, tặng như hợp đồng, giấy xác nhận....

- Tờ khai hải quan đối với hàng nhập khẩu.

- Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước. Doanh nghiệp chỉ được kê khai thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu khi đã có giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước.

Khi nhận hàng cho, biếu, tặng nhập khẩu doanh nghiệp hạch toán như sau:

Phản ánh giá trị hàng hóa theo giá thị trường.

Có TK 711 Ghi nhận theo giá thị trường.

Có TK 3333 Thuế nhập khẩu ( nếu có)

Nộp thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khẩu.

Phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu

Mời các bạn xem tiếp: Điều kiện khấu trừ thuế GTGT

Thuế GTGT của hàng nhập khẩu là gì?

Căn cứ theo Điều 3, Luật Thuế giá trị gia tăng năm 2008 và Thông tư 219/2013/TT-BTC, đối tượng chịu thuế GTGT được quy định là toàn bộ hàng hóa, dịch vụ sử dụng trong toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam, trừ các đối tượng được miễn thuế.

Như vậy, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu chính là số thuế mà doanh nghiệp nhập khẩu phải trả. Trong đó giá trị tính thuế bao gồm có thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế bảo vệ môi trường.

Thuế GTGT hàng nhập khẩu là gì?

Điều 3, Luật Thuế giá trị gia tăng 2008 và Thông tư 219/2013/TT-BTC là quy định hiện nay hướng dẫn về đối tượng chịu thuế GTGT. Đó là hàng hoá, dịch vụ dùng trong toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam, trừ các đối tượng được miễn thuế.

Do đó, thuế GTGT hàng nhập khẩu là số thuế mà doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá phải trả. Giá trị tính thuế bao gồm có thuế nhập khẩu thuế tiêu thụ đặc biệt  và thuế bảo vệ môi trường.

Hàng hóa nhập khẩu không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT

Theo Khoản 19, Điều 5, Luật Thuế GTGT năm 2008 quy định về đối tượng chịu thuế thì các hàng hóa nhập khẩu không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT gồm:

- Hàng hóa nhập khẩu sử dụng cho mục đích viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại.

- Hàng hóa nhập khẩu để tặng quà cho các cơ quan gồm: Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân.

- Hàng hóa nhập khẩu là đổ dùng của tổ chức, cá nhân người nước ngoài thuộc đối tượng có tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao.

- Hàng hóa nhập khẩu để tặng, biểu cho cá nhân tại Việt Nam theo mức quy định của Chính Phủ.

- Hàng hóa nhập khẩu là hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế.

– Phương pháp kế toán thuế GTGT hàng nhập khẩu:

+ Dựa vào chứng từ là giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước kế toán kê khai thuế GTGT đầu vào cho kỳ tính thuế phát sinh hoạt động và Công ty nhập hàng hóa, tài sản để sản xuất kinh doanh hàng chịu thuế GTGT.

+ Thời điểm kê khai và tính thuế GTGT cho hàng nhập khẩu được sử dụng để sản xuất, kinh doanh các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ là đối tượng chịu thuế GTGT và Doanh nghiệp kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán ghi nhận:

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu.

+ Trường hợp Công ty nhập hàng hóa, tài sản để sản xuất kinh doanh hàng không chịu thuế GTGT, hoặc thuế GTGT hàng nhập khẩu không thuộc trường hợp được khấu trừ thuế GTGT đầu vào, kế toán ghi nhận thuế vào giá trị của hàng hóa, tài sản nhập khẩu cụ thể như sau:

Có TK 33312 – Thuế GTGT hàng nhập khẩu.

–  Khi nộp thuế GTGT hàng nhập khẩu, kế toán ghi nhận:

Trên đây, EasyBooks đã giúp bạn tìm hiểu mức “Thuế GTGT Hàng Nhập Khẩu Có Được Khấu Trừ Không“. Hy vọng thông tin này hữu ích tới quý bạn đọc.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới Phần mềm kế toán EasyBooks qua số hotline: 1900 57 57 54. Đội ngũ nhân viên của SoftDreams luôn hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.

Hướng dẫn: Lập chứng từ nhập kho cho hộ kinh doanh theo Thông Tư 88

Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán

Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks

Group trao đổi: Cộng đồng hỗ trợ Phần mềm kế toán EasyBooks – SOFTDREAMS

Địa chỉ: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Thuế GTGT của hàng nhập khẩu là thuế gián thu đánh vào hàng hóa nhập khẩu qua biên giới vào một quốc gia. Đóng vai trò tăng thu ngân sách, góp phần giảm cạnh tranh với hàng hóa trong nước và duy trì cân bằng cho nền kinh tế, sắc thuế GTGT nhập khẩu được Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng đặc biệt quan tâm. Cách tính loại thuế này như thế nào và mức thuế áp dụng là bao nhiêu?

Cách tính thuế GTGT hàng nhập khẩu.