Mỗi ngày, trong suốt 28 ngày, mỗi ngày tôi sẽ gửi cho bạn một kịch bản video, bạn hoàn thành nó và đăng trên kênh của bạn. Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn đã hoàn thành TẤT CẢ các Video Marketing của mình, một cách chiến lược, chỉ trong vài phút mỗi ngày? Đó là những gì thử thách NÀY được thiết kế để hoạt động. Bất kể bạn có 10, 10.000 hay 1 TRIỆU người đăng ký vào thời điểm này… Video Marketing 28 ngày là những video hướng dẫn dễ thực hiện, nơi tôi sẽ chỉ cho bạn từng bước chính xác cách mọi người tìm thấy kênh của bạn, yêu thích kênh của bạn. Từ việc nghiên cứu thị trường, phân tích đối thủ cạnh tranh, đến việc tạo ra nhiều video hấp dẫn hơn thu hút người xem quay lại xem nhiều lần, đến việc xây dựng một cộng đồng người đăng ký trung thành, những người yêu thích mọi video bạn đưa ra và sẵn sàng giới thiệu bạn tới bạn bè của họ. Chương trình được thiết kế đặc biệt để giúp bạn thực hiện hành động và nhìn thấy KẾT QUẢ CỦA SỰ THAY ĐỔI CHÍNH MÌNH trong 28 ngày tới. Khi bạn bắt đầu thử thách luôn hôm nay, bạn sẽ có quyền truy cập ngay lập tức vào hệ thống Video Marketing 28 ngày, vì vậy bạn có thể bắt đầu làm việc với phần bài học đầu tiên ngay lập tức.

Bản chất của Marketing dịch vụ

Hoạt động Marketing dịch vụ diễn ra trong toàn bộ quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ. Chúng bao gồm trước tiêu dùng, trong tiêu dùng và sau tiêu dùng.

Các vấn đề cơ bản của Marketing dịch vụ

Tham khảo: Chất lượng dịch vụ là gì? Các công cụ đo chất lượng dịch vụ

Những điểm cần ghi nhớ đối với nhà marketing xuất nhập khẩu

Trước khi quyết định xuất khẩu phải chọn cẩn thận sản phẩm mà thị trường mục tiêu có thể chấp nhận trên cơ sở nghiên cứu tại bàn (Desk Research)

Khi đã quyết định chọn thị trường nào thì phải tổ chức nghiên cứu thực tế (Field Research)

Ở chuyến đi đầu tiên ra thị trường nước ngoài không nên bắt đầu bằng mục tiêu kinh doanh ngay mà nên phục vụ cho việc chuẩn bị chiến lược thâm nhập thị trường về sau.

Ðánh giá tất cả những thông tin nhận được sau đó phát thảo ra chiến lược Marketing và xây dựng kế hoạch Marketing.

Ðạt được vị trí  vững chắc có hiệu quả trên thị trường nước ngoài trên một cơ sở dài hạn, quá trình này đòi hỏi nhiều tốn kém cho nên cần phải có đủ kinh phí cho hoạt động Marketing xuất khẩu.

Nhà xuất khẩu phải đảm bảo đòi hỏi của người mua hàng trước khi hứa thực hiện đơn đặt hàng, đồng thời đảm bảo giao hàng đúng chất lượng, đúng hạn như hợp đồng, giá cả phù hợp.

Nên nghiên cứu tốt khách hàng để tổ chức sản xuất và bán hàng phù hợp với yêu cầu của họ.

Một số sản phẩm sớm bị lỗi thời trên thị trường thế giới, vì vậy nhà xuất khẩu phải ý thức vấn đề này, phải làm cho sản phẩm theo kịp xu thế phát triển của thế giới.

Thị trường thế giới là một thị trường có phân khúc cao (trừ một vài sản phẩm đặc biệt) nên nhà xuất khẩu thuộc lòng điều này trước khi thực hiện việc nghiên cứu thị trường.

Mong rằng thông tin về hình thức marketing Xuất khẩu này sẽ hữu ích với bạn khi thực hiện mua bán hàng hóa quốc tế! hoc ke toan thuc hanh

Bạn cần tìm hiểu kĩ hơn về lớp học xuất nhập khẩu thực tế, bạn có thể tham gia Khóa học tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh. Khóa học xuất nhập khẩu thực tế ngắn hạn được giảng dạy bởi đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và Logistics đang làm việc tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, logistics lớn trong nước và quốc tế.

Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam!

Đối với rất nhiều người thì có lẽ không thể hiểu rõ được sự khác nhau giữa marketing dịch vụ và marketing sản phẩm. Liệu hai lĩnh vực marketing này có điểm giống và khác nhau ra sao. Cùng Luận Văn Việt làm rõ vấn đề thắc mắc này trong bài viết dưới đây.

Marketing dịch vụ là đưa ra các loại hình marketing phù hợp với mục đích của khách hàng nhằm quảng cáo, phát triển sản phẩm từ đó mang lại lợi ích cho khách hàng và cho doanh nghiệp.

Hay nói cách khác, Marketing dịch vụ là quá trình thu nhận, tìm hiểu, đánh giá. Từ đó thỏa mãn nhu cầu của khách hàng mục tiêu bằng hệt hống các chính sách, các biện pháp tác động vào toàn bộ tổ chức sản xuất, cung ứng và tiêu dùng dịch vụ.

Thông qua hệ thống phân phối doanh nghiệp sẽ sử dụng tối ưu các nguồn lực của doanh nghiệp trên cơ sở cân bằng lợi ích giữa người tiêu dùng, doanh nghiệp và lợi ích của xã hội.

Quá trình tiến hành marketing xuất khẩu

Bước 1: Phân tích điểm mạnh yếu: Mục tiêu là để khẳng định Công ty có đủ điều kiện để xuất khẩu hay không?, trước khi đi đến những quyết định có thể gâylãng phí công sức. Ðiều quan trọng là trong phân tích phải chú ý đến kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân, lĩnh vực được nhà nước khuyến khích để được hưởng ưu đãi của chính phủ, phải làm rõ mục tiêu lớn của xuất khẩu là hướng về thị trường mục tiêu, cơ cấu tổ chức sao cho phù hợp với khả năng tài chính, kỹ thuật và đội ngũ cán bộ.

Bước 2: Phân tích và nhận biết sản phẩm dành cho xuất khẩu, mục đích là tìm ra những sản phẩm có nhu cầu tiêu thụ trên thị trường mà Công ty có khả năng sản xuất.

Bước 3: Nhận biết được thị trường xuất khẩu tiềm năng.

Bước 4: Xếp hạng thứ tự ưu tiên thị trường tiềm năng.

Bước 5: Phân tích tỉ mỉ để đưa ra quyết định chọn thị trường xuất khẩu.

Bước 6: Xây dựng kế hoạch Marketing xuất khẩu.

Sử dụng các yếu tố hữu hình

Dịch vụ có nhược điểm lớn là vô hình. Vì vậy cần phải chú trọng tới các yếu tố hữu hình (Physical Evidence) thay thế nhằm tác động tích cực tới tâm lý khách hàng. Nó giúp cho họ hiểu biết và tin tưởng vào dịch vụ. Đó là các yếu tố hữu hình tại nơi giao dịch, các sản phẩm kèm theo, con người, thiết bị, phương tiện, quảng cáo bằng hình ảnh…

Đối với các ngành dịch vụ, quá trình (Process) cung cấp và tiêu thụ dịch vụ xảy ra. Đồng thời trong nhiều loại dịch vụ, khách hàng tham gia vào quá trình tạo ra dịch vụ. Khách hàng không chỉ quan tâm đến kết quả của dịch vụ mà còn quan tâm đến quá trình cung cấp dịch vụ vì quá trình đó diễn ra trước mắt khách hàng.

Quá trình này tác động mạnh tới tâm lý, cảm nhận của khách hàng. Như vậy, ở đây có sự giao thoa giữa Quản trị Marketing, Quản trị tác nghiệp và Quản trị nguồn nhân lực, vì giải quyết vấn đề liên quan đến cả 3 lĩnh vực trên.

Cần lưu ý rằng, không phải 3P cuối cùng hoàn toàn không có vai trò gì đối với Marketing hàng hoá. Vấn đề là đối với Marketing dịch vụ, nó có vai trò đặc biệt quan trọng. Những vấn đề nêu trên được nghiên cứu trong các chương sau.

Trên đây là bài viết giải đáp cho bạn rõ thắc mắc về sự khác nhau giữa marketing dịch vụ và marketing sản phẩm. Hy vọng bài viết này có thể giúp ích được cho bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào hãy liên hệ với chúng tôi theo hotline: 0915 686 999 hoặc email qua địa chỉ: [email protected] để được tư vấn và giải đáp.

CEO Helen Lưu Hà Chi – Nhà sáng lập website luanvanviet.com , nơi cung cấp các dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ, tốt nghiệp, tiểu luận, essay, Assignment, cùng với các giải pháp chuyên sâu về xử lý số liệu bao gồm SPSS, STATA, EVIEWS, và SmartPLS.

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Marketing Xuất Khẩu (Export Marketing) là gì?

Marketing Xuất khẩu là hoạt động Marketing nhằm giúp các doanh nghiệp đưa hàng hóa xuất khẩu ra thị trường bên ngoài. Như vậy, Marketing xuất khẩu khác Marketing nội địa bởi vì nhân viên tiếp thị (marketer) phải nghiên cứu nền kinh tế mới, kể cả chính trị, luật pháp, môi trường VH-XH đều khác với các điều kiện, môi trường trong nước, buộc doanh nghiệp phải thay đổi chương trình Marketing trong nước của mình nhằm để đưa hàng hóa thâm nhập thị trường nước ngoài.

Đối với shop và nhà hàng cho khách nước ngoài, cách marketing xuất khẩu gần giống với marketing nội địa. Cái khó là kênh tiếp thị thay đổi theo ngôn ngữ và văn hóa của từng nhóm khách hàng phân theo quốc gia. Khách Hàn thích dùng Never để search thay vì dùng Google, khách Nga dùng Yandex. Còn khách Nhật thì ưa dùng quyển Sketch để tìm nhà hàng và dịch vụ. Vì vậy nên số Agency nhận làm marketing cho đối tượng này chỉ đếm trên đầu ngón tay.