Nhiều tín hữu khi vào nhà thờ, thì chấm tay vào một bình nước và làm dấu thánh giá. Cử chỉ đó có ý nghĩa gì vậy?

Nước cất khác nước tinh khiết như thế nào?

Nước cất là nước tinh khiết nhất, không chứa bất kỳ khoáng chất và tạp chất nào. Trong khi đó nước tinh khiết lọc bằng công nghệ RO vẫn chứa một lượng khoáng chất nhỏ.

Ưu điểm của nước cất so với nước thông thường

So với nước máy và các loại nước uống thông thường, nước cất có nhiều lợi thế vượt trội như không chứa vi khuẩn, virus, vi sinh vật gây bệnh; không chứa hóa chất, chất độc hại; không chứa Clo, DBP.

Với độ tinh khiết cao, nước cất được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực từ y tế, công nghiệp đến nghiên cứu khoa học.

Nước cất có nồng độ pH 5,5 (có tính axit), không chứa kim loại nặng. Ngoài ra, nước đã chưng cất không chứa tạp chất vô cơ, hữu cơ. Do đó, sản phẩm này được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực y tế.

Nước cất được ứng dụng rất rộng trong các lĩnh vực sản xuất chế tạo các ngành điện tử, mỹ phẩm, hóa chất, ô tô,…

Spa là nơi sử dụng nhiều nước cất do đặc điểm cần vô trùng, hạn chế vi khuẩn bám lên da khiến tình trạng da xấu đi. Các spa thường dùng nước cất để tạo mỹ phẩm vô khuẩn.Máy xông hơi Spa sử dụng nước cất để đảm bảo vô khuẩn

Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, nước cất được dùng để pha hóa chất, chất chuẩn trong phòng thí nghiệm, nuôi cấy mô, tế bào trong điều kiện vô trùng,…

Sử dụng nước cất có tác dụng gì với da?

Nước cất giúp làm sạch da, hạn chế vi khuẩn, ngăn ngừa mụn nhờ không chứa tạp chất. Tuy nhiên nếu dùng lâu dài sẽ khiến da khô ráp do thiếu khoáng. Chỉ nên dùng nước cất vệ sinh da trong thời gian ngắn.

Nước cất 1 lần và nước cất 2 lần khác nhau như thế nào?

Sự khác nhau giữa hai loại nước cất này là dựa vào quá trình chưng cất. Trong quá trình chưng cất, nước được chưng cất ở điều kiện thường cho nước bay hơi sau đó ngưng tụ hơi này ở nhiệt độ lạnh ta được nước cất 1 lần, lấy nước ngưng tụ đó lặp lại quá trình chưng cất ta được nước cất 2 lần. Nước cất 1 lần thường được sử dụng làm nước uống trong sinh hoạt hàng ngày thay thế các loại nước giải khát.

Còn nước cất 2 lần thường được sử dụng trong y tế, do trong y tế thì yếu tố tinh khiết càng khắt khe, vì nước cất này chủ yếu làm dung môi pha chế thuốc, sắc thuốc, rửa dụng cụ y tế. Công ty chúng tôi cung cấp nước cất đảm bảo chuẩn xác các chỉ tiêu kỹ thuật, đáp ứng tùy nhu cầu, mục đích sử dụng khác nhau của khách hàng trên toàn quốc.

Mọi người thường biết nước cất hay được sử dụng trong y tế, thế nhưng không phải chỉ có trong y tế mới cần dùng đến nước cất, cũng có những lĩnh vực khác trong cuộc sống hàng ngày sử dụng loại nước này.

Dùng để sắc thuốc và các loại thuộc đặc chế khác. Dùng tráng rửa các dụng cụ y tế Dùng trong xét nghiệm, trong phòng khám y tế Dùng để pha hóa chất

Nước cất dùng trong y tế và nước cất dùng trong công nghiệp không được sản xuất giống nhau, vì nước cất y tế có yêu cầu rất cao nên được sản xuất theo quy trình riêng, còn nước cất công nghiệp hầu hết đều được sản xuất theo các dây chuyền công nghiệp nhưng cũng có rất nhiều các tiêu chuẩn khắt khe.

Dùng để đổ các loại bình ắc quy. Dùng trong nồi hơi. Dùng trong sản xuất các vi mạch dùng trong điện tử. Dùng trong sản xuất các thiết bị cơ khí yêu cầu độ chính xác cao. Ứng dụng trong công nghệ sơn và mạ. Sử dụng để pha chế các loại hóa chất công nghiệp. Ngoài ra nước cất còn được sử dụng trong phòng thí nghiệm và dùng sản xuất một số chất đặc biệt khác.

Có nên uống nước cất hay không?

Nước siêu tinh khiết là nước đã qua xử lý, hoàn toàn vô trùng, sạch khuẩn và không gây hại nên hoàn toàn có thể dùng làm nước uống.Tuy nhiên, mặc dù an toàn và không gây hại, nước cất vẫn không được khuyến khích sử dụng làm nước uống hàng ngày. Nguyên nhân là do:

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng cảnh báo về tác hại của việc thiếu khoáng chất do uống nước cất, có thể gây ra các bệnh như loãng xương, suy dinh dưỡng, rối loạn chuyển hóa.Thay vì uống nước cất, bạn nên sử dụng nước đã qua lọc và bổ sung khoáng chất từ các loại máy lọc nước uy tín. Điều này giúp cơ thể nhận đủ nước sạch và dưỡng chất cần thiết, đảm bảo sức khỏe.

Nước cất hoàn toàn có thể uống được nhưng không nên sử dụng thường xuyên

Nước cất là loại nước tinh khiết nhất hiện nay với nhiều ưu điểm vượt trội so với nước thông thường. Tuy nhiên, nước cất chỉ nên dùng trong các lĩnh vực đặc thù như y tế, công nghiệp chứ không phải là lựa chọn tối ưu cho nước uống sinh hoạt hàng ngày.Để có nguồn nước sạch và giàu dưỡng chất, gia đình bạn nên đầu tư một chiếc máy lọc nước chất lượng. Hiện nay, công nghệ lọc nước đang phát triển mạnh mẽ với nhiều tính năng ưu việt như: CDI, RO, Nano,…

Khi khai thác đất hiếm có cần đánh giá tác động môi trường không?

Theo Điều 30 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường như sau:

Theo khoản 3 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về tiêu chí về môi trường để phân loại dự án đầu tư như sau:

Theo đó, hiện nay việc khai thác đất hiếm được xem là khai thác khoáng sản, trong trường hợp dự án khai thác đất hiếm có quy mô, công suất lớn hoặc với quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường thì sẽ phải thực hiện đánh giá tác động môi trường theo quy định.

Trên thực tế, vì trong đất hiếm có chứa chất phóng xạ nên nếu khai thác không đảm bảo sẽ gây ô nhiễm môi trường. Cho nên khi có dự án khai thác đất hiếm sẽ phải thực hiện đánh giá tác động môi trường.

Có thể tự chưng cất nước tại nhà được không?

Bạn hoàn toàn có thể tự làm nước cất tại nhà bằng nồi chưng cất thủ công. Tuy nhiên, chất lượng nước sẽ không đảm bảo do khó kiểm soát nhiệt độ, áp suất, dễ nhiễm bẩn. Tốt nhất nên mua máy chưng cất chuyên dụng.

Đất hiếm là gì? Công dụng của đất hiếm là gì?

Đất hiếm là một loại khoáng sản có giá trị lớn, tuy nhiên không có quá nhiều người biết đất hiếm là gì.

Do đó, để trả lời được câu hỏi đất hiếm là gì, có thể tham khảo nội dung sau:

Đất hiếm (rare earth) là nhóm nguyên tố hiếm có hàm lượng ít trong vỏ Trái đất và rất khó tách ra từng nguyên tố riêng biệt. Trong nhóm nguyên tố đất hiếm có những nguyên tố có hàm lượng trong vỏ Trái đất còn cao hơn cả bạc và chì. Nhóm nguyên tố đất hiếm gồm 17 nguyên tố chia làm hai nhóm:

- Nhóm nặng gồm 10 nguyên tố: Dysprosium (Dy), Erbium (Er), Europium (Eu), Gadolinium (Gd), Holmium (Ho), Lutetium(Lu). Terbium (Tb), Thulium (Tm), Ytterbium (Yb), Yttrium (Y).

- Nhóm nhẹ gồm 07 nguyên tố: Cerium (Ce), Lathanium (La), Neodymium(Nd), Praseodymium (Pr), Promethium (Pm), Samarium (Sm) và Scandium (Sc).

Mặc dù mang tên là hiếm, các nguyên tố đất hiếm - ngoại trừ prometi có tính phóng xạ - là tương đối dồi dào trong lớp vỏ Trái Đất, với xeri là nguyên tố phổ biến thứ 25, nhiều hơn cả đồng.

Tuy nhiên, do đặc tính địa hóa học của chúng, các nguyên tố đất hiếm thường phân tán và không thường được tìm thấy tập trung trong các khoáng vật đất hiếm; kết quả là các kho quặng đất hiếm mà có thể khai thác kinh tế là ít phổ biến hơn

- Dùng để chế tạo các nam châm vĩnh cửu cho các máy phát điện

- Dùng để đưa vào các chế phẩm phân bón vi lượng nhằm tăng năng suất và chống chịu sâu bệnh cho cây trồng

- Dùng để chế tạo các nam châm trong các máy tuyển từ trong công nghệ tuyển khoáng

- Dùng để diệt mối mọt, các cây mục nhằm bảo tồn các di tích lịch sử

- Dùng chế tạo các đèn cathode trong các máy vô tuyến truyền hình

- Dùng làm xúc tác trong công nghệ lọc hóa dầu và xử lý môi trường

- Các ion đất hiếm cũng được sử dụng như các vật liệu phát quang trong các ứng dụng quang điện

- Được ứng dụng trong công nghệ laser

Hiện nay các nhà khoa học Việt Nam đã tách được các nguyên tố đất hiếm đạt đến độ sạch cao đến 98 - 99% và ứng dụng cho nhiều ngành khác nhau trong công nghiệp.

Trong nông nghiệp, đất hiếm còn được bổ sung thêm vào phân bón để bón cho cây trồng; đồng thời cũng đã có một số thử nghiệm để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi.

Nội dung trên chỉ mang tính chất tham khảo.

Đất hiếm là gì? Đất hiếm dùng để làm gì? (Hình từ Internet)